0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Các chi phí khác

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH TÙNG GIANG- NGHỆ AN (Trang 96 -97 )

III. Vai trò của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tới việc tăng cờng công tác quản trị trong công ty

1. Những nhận xét chung về thực trạng kế toán tại công ty

1.2.4. Các chi phí khác

Thứ nhất, công cụ dụng cụ là những loại vật liệu lao động không đủ tiêu

chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ nên mặc dù chúng có những đặc điểm nh TSCĐ nhng lại đợc hạch toán và quản lý nh nguyên vật liệu. Công cụ, dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, trong quá trình sử dụng, công cụ hao mòn dần và chuyển từng phần giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Vì thế, kế toán phải tiến hành phân bổ vào chi phí. Đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ kế toán có thể sử dụng phơng pháp phân bổ một lần còn đối với những công cụ dụng cụ có giá trị tơng đối lớn, kế toán phải tiến hành phân bổ nhiều lần. Hiện nay, công ty không sử dụng TK 142, TK 242 để tập hợp chi phí phân bổ nhiều lần cho công cụ có dụng cụ có giá trị lớn. Cách làm này đơn giản nhng sẽ gây ra biến động chi phí giữa các kỳ, ảnh hởng đến chỉ tiêu về chi phí, giá thành.

Thứ hai, chi phí phải trả là những khoản chi phí trong kế hoạch của công

ty, cần phải tiến hành trích trớc để tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ đảm bảo không có sự đột biến lớn trong giá thành sản phẩm khi các chi phí này phát sinh. Các chi phí phải trả bao gồm: tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch, lãi tiền vay cha đến hạn trả, chi phí dịch vụ mua ngoài... Tuy nhiên, hiện tại công ty chỉ sử dụng TK 335 “Chi phí phải trả” để theo dõi khoản trích trớc tiền ăn ca.

Hiện nay, công ty cũng không lập bảng kê số 6 để theo dõi khoản trích tr- ớc tiền ăn ca.

Thứ ba, chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha

chi hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Các chi phí trả trớc bao gồm: giá trị công cụ dụng cụ nhỏ, giá trị sữa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, tiền thuê phơng tiện kinh doanh trả trớc, giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê, dịch vụ mua ngoài trả tr- ớc...Tuy nhiên, hiện nay công ty không sử dụng TK 142, 242.

Thứ t, sản phẩm hỏng là một tất yếu không thể tránh khỏi trong quá trình

sản xuất. Đối với các sản phẩm sai hỏng tại công ty hoặc các doanh nghiệp tự sửa chữa ngay trong sản xuất hoặc tận dụng đốt lò hơi, phân xởng không hạch toán.

Thứ năm, ngừng sản xuất để sữa chữa máy móc, do nhu cầu thị trờng

không cao... là những điều có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất và gây ảnh h- ởng đến kết quả sản xuất nhng cũng không đợc tính đến trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất của công ty.

Thứ sáu, đối với phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang, hiện nay công

vật liệu trực tiếp. Tuy nhiên chi phí này chỉ chiếm khoảng 51% tổng chi phí sản xuất trong kỳ, do vậy sản phẩm dở dang mới phản ánh đợc 51% lợng chi phí kết tinh trong đó còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã tham gia sản xuất tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH TÙNG GIANG- NGHỆ AN (Trang 96 -97 )

×