Nghĩa và nội dung phân tích chi phí và giá thành sản phẩm đối với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH Tùng Giang- Nghệ An (Trang 35 - 38)

việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp

1. ý nghĩa của việc phân tích thông tin chi phí và giá thành sản phẩm đối với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp. đối với việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều chi phí, gọi chung là chi phí kinh doanh.

Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳ kinh doanh nhất định. Gắn liền với chi phí kinh doanh là giá thành sản phẩm. Có thể nói chi phí và giá thành là hai măt khác nhau của quá trình sản xuất. Chi phí phản ánh hao phí, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả. Thực chất giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến khối l- ợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Có thể nói, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh và đo l- ờng hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra chi phí, giúp cho ngời quản lý có cơ sở đề ra quyết định đúng đắn, kịp thời. Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất lợng công tác (chất lợng công việc sản xuất, chất lợng vật liệu, trình độ thành thạo của ngời lao động, trình độ tổ chức, quản lý điều hành hoạt động kinh doanh).

Phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết nguyên nhân và nhân tố làm cho chi phí biến động, ảnh hởng tới giá thành. Từ đó, ngời sử dụng thông tin sẽ có quyết định quản lý tối u hơn. Việc phân tích xử lý thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp với các chỉ tiêu trung bình ngành sẽ giúp cho các nhà quản trị thấy đợc vị thế tồn tại của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay. Bên cạnh đó so sánh và phân tích chi phí sản xuất và giá thành giữa các kỳ, giữa thực tế và kế hoạch sẽ cho thấy năng lức sản xuất của doanh nghiệp. Mặt khác qua kết quả phân tích, các nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng dự toán, định mức về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các kỳ kế toán tiếp theo chính xác.

2. Nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bao gồm: - Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá.

- Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục trong giá thành sản phẩm.

- Phân tích giá thành sản phẩm trong mối liên hệ với sản lợng thực hiện.

2.1. Phân tích chi phí sản xuất

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá.

Việc phân tích này giúp cho ngời quản lý biết đợc: để có 1.000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá thì doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất sản phẩm, chỉ tiêu này càng giảm thì hiệu quả kinh doanh càng cao, lợi nhuận thu đợc càng lớn.

Chi phí theo từng khoản mục trên 1.000 đ doanh thu

Tổng chi phí theo từng khoản mục

= x 1.000

Tổng doanh thu

Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Do chi phí kinh doanh có nhiều loại với tính chất, công dụng, kết cấu và mục đích sử dụng khác nhau nên để biết đợc sự thay đổi cũng nh nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của từng loại, cần thiết phải đi sâu xem sét tình hình biến động của từng yếu tố và khoản mục chi phí.

Tính chỉ tiêu tỷ trọng của từng khoản mục chi phí trong tổng giá thành:

Tỷ trọng từng khoản mục chi phí trong giá thành sx

Tổng chi phí từng khoản mục

= x 100

Tổng chi phí sản xuất

Phân tích chỉ tiêu tiền lơng ảnh hởng đến năng suất lao động: Xác định chỉ tiêu tiền lơng bình quan qua các kỳ:

Tổng quỹ lơng trong kỳ Tiền lơng bình quân =

Tổng số ngời lao động

Từ đây ta có chỉ tiêu tốc độ tăng tiền lơng bình quân:

Tốc độ tăng tiền

lơng bình quân = Tiền lơng bình quân kỳ n+1 x 100 Tiền lơng bình quân kỳ n

Xác định năng suất lao động một công nhân trong kỳ, từ đó xác định tốc độ tăng năng suất lao động bình quân.

Tổng số sản phẩm sản xuất trong kỳ NSLĐ bình quân =

Tổng số ngời lao động Tốc độ tăng NSLĐ

bình quân = NSLĐ bình quân kỳ n+1 x 100 NSLĐ bình quân kỳ n

Trên cơ sở đó tiến hành so sánh tốc độ tăng tiền lơng bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Xu hớng tăng tiền lơng bình quân không giảm, tốc độ tăng tiền lơng bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động mới đảm bảo kế hoạch.

Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính trên, các nhà quản trị thấy đợc kết quả mà doanh nghiệp làm ra đợc trong kỳ vừa qua, so sánh với kế hoạch hoặc các kỳ kế toán trớc đó, tìm ra nguyên nhân của kết quả đó, từ đó có biện pháp khắc phục. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, định mức dự toán cho các kỳ kế toán tiếp theo.

2.2. Phân tích giá thành sản phẩm

Phân tích chỉ tiêu giá thành trên giá bán. Qua đó thấy đợc sự chênh lệch giữa giá vốn và giá bán là cao hay thấp.

Đánh giá chung sự biến động của giá thành sản phẩm: Sự biến động tuyệt đối: ∆QZ =∑QliZli−∑Q0iZ0i

Sự biến động tơng đối: 100

0 0 ì = ∑∑ i i li li QZ Z Q Z Q I

3. Các biện pháp giảm giá thành

Qua phân tích các yếu tố, các khoản mục của giá thành ta thấy sự biến động của giá thành sản phẩm phụ thuộc vào sự biến động của từng mục cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do đó muốn hạ giá thành sản phẩm cũng có ý nghĩa là phải giảm tối đa các khoản mục chi phí cấu thànhnên giá thành sản phẩm trên cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải thực hiện triệt để công tác quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất để tránh tình trạng lãng phí và thất thoát nguyên vật liệu. Phải xây dựng đợc các định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hợp lý nhất để vừa tiết kiệm tối đa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hợp lý nhất để vừa tiết kiệm tối đa cp nguyên vật liệu trực tiếp vừa đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp: Đối với khoản mục chi phí này việc tiết kiệm có khó khăn hơn vì nó liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, do đó nếu trả lơng thấp sẽ không khuyến khích đựoc ngời lao động tích cực tham gia sản xuất, nh vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó đối với khoản mục chi phí này chỉ có thể tiết kiệm bằng cách thực hiện tốt

công tác quản lý lao động để ngời lao động làm việc một cách có hiệu quả nhất, từ đó mới tiết kiệm đợc thời gian lao động, và tiết kiệm đợc chi phí nhân công trực tiếp. Đồng thời doanh nghiệp cần phải có biện pháp sử dụng máy móc hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng máy, đầu t dây chuyền công nghệ hiện đại, giảm lao động thủ công, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Tiết kiệm chi phí sản xuất chung: Do khoản mục chi phí này bao gồm rất nhiều khoản mục chi phí khác nữa nên để tiết kiệm khoản mục chi phí này cũng có nghĩa là phải thực hiện tiết kiệm đối với từng loại khoản mục chi phí của nó. Trong chi phí sản xuất chung bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định. Đối với những chi phí biến đổi thì doanh nghiệp nên sử dụng tiết kiệm tối đa, hạn chế những chi phí không thật sự cần thiết, còn đối với những chi phí cố định thì việc tăng sản lợng sản xuất sẽ làm hạ giá thành sản phẩm.

Phần ii

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Tùng Giang

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH Tùng Giang- Nghệ An (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w