Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh (Trang 35 - 39)

I. Đặc điểm của Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh

1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh.

lập, có t cách pháp nhân, chuyên sản xuất các loại gạch, ngói nung phục vụ cho các công trình xây dựng với công nghệ sản xuất của Italia.

- Sản phẩm chính là : gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch đặc, gạch nem tách ....

1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh. Thanh.

Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh có tiền thân là Xí nghiệp gạch Cẩm Yên đợc thành lập theo quyết định số 40/UBND ngày 20/01/1971. Trong những năm đầu hoạt động, do ảnh hởng của cơ chế tập trung bao cấp, vốn chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp, cộng với quy trình công nghệ lạc hậu hầu nh không có gì, chủ yếu là làm thủ công nên xí nghiệp rất kém phát triển.

Năm 1981, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Nội thuộc sở xây dựng Hà Nội. Trong thời gian này xí nghiệp cũng đã có nhiều cố gắng trong việc sản xuất sản phẩm. Năm 1985, sản phẩm của nhà máy đã đợc trao tặng huân trơng lao động hạng 3.

Năm 1991, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Tây thuộc sở xây dựng Hà Tây. Đến năm 1994, đợc sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây,sở xây dựng Hà Tây,Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng cho phép xí nghiệp gạch Cẩm Yên liên doanh với xí nghiệp gạch Đại Thanh. Tháng 8/1994, bắt đầu xây dựng lại xí nghiệp và đến cuối tháng12/1994 thì hoàn thành. Ngày 01/01/1995, bắt đầu hoạt động và gọi là công ty sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh. Tháng 3/2000 đựoc sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây cho phép công ty sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh đợc chuyển về một mối là công ty gốm xây dựng Đại Thanh và có tên là Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh theo quyết định số 559/ TCT- TCLĐ ngày 20/03/2000 của tổng giám đốc công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.

suất 10.000.000 viên/ năm, cho đến năm 2004 thì nhà máy đã có 3 lò Tuynen (trong đó 2 lò có công suất 10.000.000 viên/ năm, 1 lò có công suất 20.000.000 viên/ năm) chủ yếu bằng vốn tự bổ sung và vốn vay; đồng thời nhà máy còn đợc rất nhiều bằng khen của tỉnh, của bộ xây dựng về việc hoàn thành tốt sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Để thấy rõ hơn sự phát triển của nhà máy ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Bảng2.1

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1 Quy mô vốn - Vốn cố định - Vốn lu động 1000đ 22.548.52416.521.910 6.026.614 33.105.705 22.247.005 10.858.700 36.749.095 23.247.015 13.502.080 2 Số CNV bình quân năm ngời 350 478 420 3 Tổng doanh thu 1000đ 13.085.988 22.874.129 22.403.521 4 Lợi nhuận 1000đ 695.342 748.272 760.051 5 Nộp ngân sách nhà nớc 1000đ 1.498.220 1.784.497 1.340.560 6 Thu nhập bình quân đ 635.800 698.500 740.450

2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy

2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ

Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh với quy trình công nghệ sản xuất gạch liên tục, phức tạp bao gồm nhiều công đoạn kế tiếp nhau nhng có thể chia thành hai khâu: khâu chế biến tạo hình và khâu sấy nung.

- Khâu chế biến tạo hình: Đất khai thác đợc đa vào kho và ngâm ủ phong hoá trớc khi đa vào máy cấp liệu thùng. Sau đó, đất và than đợc pha theo một tỷ lệ nhất định rồi đợc đa qua các máy: Từ máy cán thô đến máy nhào lọc lới, máy cán mịn, máy nhào đùn liên hợp rồi chuyển sang máy cắt gạch tự động và cho ra sản phẩm dở là gạch mộc. Gạch mộc đợc chuyển sang cho bộ phận phơi đảo. Sau khi gạch đã khô thì đợc chuyển lên các xe goòng đa vào lò.

- Khâu sấy nung: Gạch mộc khô đã đợc xếp lên các xe goòng sẽ đợc tiến hành sấy nung trong một thời gian nhất định. Gạch ra lò là gạch chín đợc phân chia thành các thứ hạng phẩm cấp (loại 1, loại 2, loại 3) dựa theo hình dáng, màu sắc bên ngoài. Sau đó, thủ kho căn cứ vào kết quả kiểm kê làm thủ tục nhập kho thành phẩm.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch của Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh nh sau:

Điện, Than Máy nhào đùn liên hợp

Máy cắt gạch tự động

Phơi kiêu đảo

Sấy nung Tuynen Ra lò, phân loại

Kho thành phẩm

Máy cấp liệu phụ gia

Băng tải gạch mộc Bãi ủ nguyên liệu

Máy cấp liệu thùng

Băng tải số 2 Máy cán thô

Máy nhào lọc lưới

Băng tải số 1

Máy cán mịn

Băng tải số 3 Kho đất

2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất

Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gạch kiểu liên tục nh trên. Mặt khác, để phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay quy trình sản xuất của Nhà máy gạch Cẩm Thanh đợc tổ chức ở một phân xởng sản xuất và các bộ phận phụ trợ... Trong phân xởng lại đợc chia ra thành 10 tổ sản xuất bao gồm:

- Tổ máy ủi: có nhiệm vụ dùng máy ủi đất phục vụ nguyên vật liệu cho khâu chế biến tạo hình.

- Tổ chế biến tạo hình: có nhiệm vụ chế biến đất và than... để tạo ra sản phẩm là gạch mộc ( gạch cha nung).

- Tổ phơi kiêu đảo: có nhiệm vụ phơi đảo gạch mộc cho khô theo đúng yêu cầu kĩ thuật.

- Tổ xếp goòng: có nhiệm vụ xếp gạch mộc khô lên các xe goòng chuẩn bị cho khâu sấy nung.

- Tổ chế than: có nhiệm vụ cung cấp than đầy đủ, liên tục, đúng tiêu chuẩn kĩ thuật cho quá trình sản xuất.

- Tổ cơ khí: có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị điện, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.

- Tổ sấy, nung Tuynen: có nhiệm vụ đảm bảo cho hầm sấy và lò nung Tuynen hoạt động liên tục để chuyển gạch mộc thành gạch chín.

- Tổ ra lò: có nhiệm vụ phân loại gạch theo từng thứ hạng phẩm cấp khi gạch đã chín và xếp gạch thành kiêu tại bãi chứa.

-Tổ bốc xếp: có nhiệm vụ bốc gạch lên xe phục vụ cho quá trình bán hàng. -Tổ vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ vệ sinh nhà máy đảm bảo môi trờng làm việc sạch sẽ.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh (Trang 35 - 39)

w