Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy gốm xây

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh (Trang 77 - 82)

Qua thời gian thực tập tại Nhà máy, trên cơ sở những kiến thức đã đợc trang bị tại nhà trờng kết hợp với công tác kế toán thực tế ở Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh em thấy: Nhìn chung công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy là có rất nhiều u điểm. Tuy nhiên, vẫn có những điểm hạn chế, vì vậy em xin có một số ý kiến đề xuất nh sau:

* Về chi phí nhân công trực tiếp: Do chi phí nhân công chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí của nhà máy. Vì vậy, nếu trong năm số công nhân nghỉ phép nhiều sẽ làm cho lơng nghỉ phép tăng cao, điều này sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, để tránh tình trạng này Nhà máy nên trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp. Để đảm bảo số phải trích không quá lớn Nhà máy có thể trích tiền lơng nghỉ phép theo tỷ lệ sau:

Số tiền lơng nghỉ phép của công nhân SX theo kế hoạch Tỷ lệ trích trớc =

Tổng số tiền lơng kế hoạch phải trả cho công nhân SX Số tiền trích trớc tiền Số tiền lơng thực tế của công * Tỷ lệ trích trớc lơng nghỉ phép nhân sản xuất trong tháng

- Hàng tháng, số tiền lơng phải trích trớc của công nhân sản xuất đợc ghi sổ theo ĐK: Nợ TK 622

Có TK 335

- Số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân nghỉ phép trong tháng ghi: Nợ TK 335

Có TK 334

Hiện nay, theo quy định của Nhà nứơc là trích 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nhng hiện nay, trong Nhà máy toàn bộ BHYT do công nhân tự đóng góp (3%)và không tính vào chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh trong kỳ khoản BHYT. Nh vậy, Nhà máy cần phải tính 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh, khi đó tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.

Khoản trích BHXH trợ cấp cho ngời lao động, vật t,chi phí bằng tiền khác phát sinh trong năm nào thì tính vào năm đó. Trong Nhà máy hạch toán năm 2003 vào 2004 sẽ làm cho chi phí năm 2004 tăng lên dẫn đến việc tính giá thành thiếu chính xác.

* Chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng : Nh Nhà máy hạch toán hiện nay chỉ đúng trong trờng hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng là nhỏ, thời gian sử dụng ngắn( phân bổ một lần). Còn đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ nhiều lần mà hạch toán thẳng vào nh vậy là không chính xác, ảnh hởng tới chi phí sản xuất trong kỳ hạch toán. Do đó, để hạch toán hợp lý xí nghiệp nên áp dụng phơng pháp hạch toán sau:

* Nhà máy cần phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản tổn thất có thể phát sinh do giảm giá vật t, hàng hoá.

Kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê để xác định giá trị hàng tồn kho tại thời điểm 31/12. Căn cứ vào tình hình giảm giá của từng loại vật t, hàng hoá để tính toán xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Sau đó, phải so sánh với số dự phòng đã trích lập ở năm trớc để xác định số chênh lệch phải trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng.

- Nếu số dự phòng phải lập cho năm tiếp theo lớn hơn số dự phòng đã trích lập của năm tài chính trớc thì sẽ trích lập thêm và hạch toán nh sau:

Nợ TK 632 Có TK 159

- Nếu số dự phòng phải lập cho năm tiếp theo nhỏ hơn số dự phòng đã trích

TK 153 TK 627

Giá trị ccdc lớn phân bổ nhiều lần (>=2 lần)

Số phân bổ giá trị ccdc vào chi phí trong kỳ Giá trị ccdc nhỏ phân bổ một lần (100 %)

Nợ TK 159 Có TK 632

* Về việc đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ, Nhà máy cần phải căn cứ vào số l- ợng gạch mộc chuyển sang nung, số lợng gạch nhập kho để xác định số gạc đang ở trong lò hoặc đang trên các xe goòng. Gạch ở mỗi giai đoạn thì chi phí bỏ ra khác nhau nên không thể tính tất cả gạch đang ở trong lò nung cũng nh gạch mộc. Cần phải tính toán để xác định đợc giá trị sản phẩm dở cuối kỳ ở mỗi công đoạn. Nh vậy, sẽ tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành chính xác hơn.

Các khoản chi phí về than, điện, khấu hao, chi phí chung... nếu chia đều cho 2 khâu nh vậy sẽ không đảm bảo đợc tính khách quan. Vì vậy, cần phải tính riêng cho từng khâu nh: Tiền điện thì đã có công tơ điện, Khấu hao thì tuỳ theo từng loại máy làm nhiệm vụ gì ta sẽ tính đợc cho từng khâu... Làm nh vậy tuy mất nhiều thời gian nhng đảm bảo độ chính xác cao hơn. Từ đó góp phần quản lý chi phí tốt hơn.

* Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhà máy nên mở chi tiết theo từng yếu tố. Chẳng hạn, TK 6211- Chi phí đất, TK 6212- Chi phí than

Việc mở chi tiết nh vậy đảm bảo cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể về chi phí phát sinh. Mặt khác, trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán cho phép mở thêm tài khoản rễ dàng.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w