Trọng số phân bố không đều (Nonuniform Distribution)

Một phần của tài liệu xử lý tín hiệu không gian - thời gian (Trang 66 - 68)

q có kích thớc NM ì 1.

2.4.2.3.Trọng số phân bố không đều (Nonuniform Distribution)

Có rất nhiều phơng pháp tính toán phân bố biên độ trọng số nhằm nén triệt tín hiệu tại tần số này và tăng ích cho tín hiệu tại tần số khác, mà điển hình chính là bộ xử lý tối u. Nhng trong phần này ta sẽ chỉ xét một giải pháp kinh điển, ít phải tính toán nhất, đó là cách phân bố các trọng số theo kỹ thuật cửa sổ hoá (Windowing), cách gọi thông dụng trong miền 1 chiều thời gian, còn trong miền 1 chiều không gian gọi là kỹ thuật tạo búp thon (Tapered).

Việc phân bố trọng số đều tơng tơng nh việc cửa sổ hoá dạng hình chữ nhật và thể hiện trên đáp ứng tần số H(f ) trong hình 2.9 có thành phần td

( )

( td0td0 tdtd )

sin M(f f ) M.sin (f f )

π −

π − . Còn trọng số biên độ phân bố không đều đợc thực hiện

bằng các hàm cửa sổ dạng đặc biệt (Hamming, Kaiser, Dolph-Chebyshev, ).…

Việc chọn hàm cửa sổ nào là do yêu cầu thiết kế và ứng dụng, nhng có một số đặc điểm và nguyên tắc chung nh sau:

1. Phân bố biên độ đối xứng sẽ cho các mức búp bên thấp hơn. 2. H(f ) có thể là một hàm chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào ftd td.

3. Một phân bố có đỉnh càng nhô lên cao thì sẽ tạo ra các đờng bao búp bên càng kéo dài ra xa theo hàm 1 f .td

4. Một phân bố tiến đều đến 0 tại các đầu mút cuối thì sẽ tạo ra các đờng bao búp bên càng kéo dài ra xa theo hàm 2

td

1 f .

5. Một phân bố mà khác 0 tại các đầu cuối (càng dâng cao lên) thì hiệu suất càng cao (khẩu độ hiệu dụng càng lớn).

Chơng 3

Giải pháp cải thiện xử lý tín hiệu không gian- thời gian thích nghi

Bộ xử lý không gian- thời gian thích nghi đầy đủ đã trình bày trong Ch- ơng 2 với một khối lợng dữ liệu đầu vào khổng lồ và yêu cầu tính nghịch đảo ma trận hiệp biến, có nhợc điểm cơ bản là tính toán rất phức tạp nên trong thực

tế ít đợc sử dụng mà chỉ có ý nghĩa lý thuyết. Để giảm nhẹ gánh nặng tính toán này, năm 1987, Richard Klemm đã đề xuất kỹ thuật biến đổi không gian con không gian- thời gian (gọi tắt là Kỹ thuật không gian con), và ngay lập tức hàng loạt giải pháp áp dụng kỹ thuật này để xử lý tín hiệu không gian- thời gian thích nghi đợc đa ra. Trong đó có 2 phơng pháp điển hình nhất hiện nay và đồng thời đang đợc ứng dụng rộng rãi là: Bộ xử lý vector riêng phụ AEP (Auxiliary Eigenvector Processor) và Bộ xử lý kênh phụ ACP (Auxiliary Channel Processor).

Một phần của tài liệu xử lý tín hiệu không gian - thời gian (Trang 66 - 68)