- Thứ Sáu: Công tác kiểm tra, giám sát các đơn vị có liên quan thực hiện
2.4.5. Những nguyên nhân chủ quan
- Việc triển khai thực hiện quy trình ch−a đ−ợc tổ chức một cách có hiệu quả, ch−a đ−ợc quán triệt và có tính bắt buộc phải thực hiện, ch−a tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm trong công tác này dẫn đến tình trạng một số cuộc kiểm toán ch−a đ−ợc thực hiện b−ớc kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của KTNN; nội dung kiểm tra ch−a đầy đủ, biên bản kiểm tra tại các doanh nghiệp Nhà n−ớc không theo mẫu đã quy định và ch−a lập báo cáo gửi Lãnh đạo cơ quan KTNN.
Nh− đã trình bày ở trên, công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị chỉ dừng ở nội bộ đơn vị đ−ợc kiểm toán, các kiến nghị của Đoàn KTNN đối với các cơ quan quản lý có liên quan có đ−ợc các cơ quan này thực hiện hay không, KTNN không đ−ợc biết và cũng không có thẩm quyền đ−ợc biết. Trên thực tế thì một phần không nhỏ các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý có liên quan của KTNN đã đ−ợc thực hiện (ví dụ nh− sau kết luạn kiểm toán các cơ
quan đã ban hành các thông tin chỉ đạo, xây dựng các quy chế quản lý mới phù hợp hơn…) nh−ng nếu những kiến nghị này gây ảnh h−ởng đến quyền lợi của các nhà quản lý hoặc vì nguyên nhân nào đó mà các kiến nghị này không đ−ợc thực hiện thì trong cả hai tr−ờng hợp, KTNN đều không nhận bất cứ thông tin phản hồi chính thức nào.
Do vậy nếu KTNN không có đủ hiệu lực và không tích cực đôn đốc thực hiện thì đơn vị đ−ợc kiểm toán sẽ không cố gắng triển khai thực hiện. Điều này còn ảnh h−ởng đến các cuộc kiểm toán tiếp theo vì đơn vị đ−ợc kiểm toán sau sẽ không có thái độ nghiêm túc đối với các kết luận và kiến nghị của KTNN. Và nh− vây những kết luận của kiểm toán dù là đúng đắn xác thực cũng không đem lại hiệu quả
- Ch−a có một quy trình hoàn thiện cho việc kiểm tra đơn vị đ−ợc kiểm toán việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Đoàn kiểm toán. Cụ thể nh− sau:
+ Trong quy trình kiểm toán có nêu một trong những nội dung cần phải thực hiện của b−ớc kiểm tra đơn vị đ−ợc kiểm toán thực hiện kiến nghị của Đoàn kiểm toán là: kiểm tra về thời gian nộp báo cáo và nội dung báo cáo của đơn vị đ−ợc kiểm toán về tình hình và kết quả thực hiện các kiến nghị của Đoàn KTNN nh−ng trong mẫu biên bản kiểm toán không ghi nội dung yêu cầu đơn vị phải gửi báo cáo về tình hình thực hiện KTNN. ở đây có sự không thống nhất giữa các b−ớc thực hiện kiểm toán với b−ớc kiểm tra thực hiện kiến nghị. Do vậy trong biên bản kiểm toán chỉ ghi KTNN sẽ kiểm tra việc thực hiện của đơn vị vào tháng, quý, năm và hầu hết các đơn vị không gửi báo cáo về tình hình thực hiện cho cơ quan KTNN.
+ Ch−a quy định rõ ai là ng−ời phải thực hiện giai đoạn này. Do đó thời gian thực hiện cũng không đ−ợc xác định tr−ớc trong kế hoạch công tác năm của kiểm toán chuyên ngành và kế hoạch kiểm toán của Đoàn kiểm toán. Vì vậy th−ờng xẩy ra tình trạng thời gian thực hiện giai đoạn này cũng không đúng với thời gian đã nêu trong biên bản kiểm toán hoặc giai đoạn này không đ−ợc thực hiện.
+ Trong phạm vi kiểm tra ch−a quy định rõ tr−ờng hợp nào cần phải kiểm tra thực tế tại đơn vị thuộc và trực thuộc đơn vị đ−ợc kiểm toán và cần phải kiểm tra bao nhiêu đơn vị trong tổng số các đơn vị thuộc và trực thuộc KTNN đã thực hiện kiểm toán.
+ Ch−a quy định rõ trình tự và nội dung các b−ớc thực hiện. Do vậy công tác kiểm tra ch−a đ−ợc tiến hành một cách bài bản từ khâu lập kế hoạch chi tiết, thành lập tổ kiểm tra, gửi công văn thông báo cho đơn vị đ−ợc kiểm tra đến kiểm tra thực tế tại đơn vị đ−ợc kiểm toán…
+ Ch−a đ−a ra đ−ợc những ph−ơng pháp cơ bản để tổ kiểm tra có thể áp dụng thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao.
+ Sau khi kiểm tra, tr−ờng hợp đơn vị đ−ợc kiểm toán còn một số tồn tại v−ớng mắc; trong quy trình cũng ch−a quy dịnh rõ ai là ng−ời phải thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện của đơn vị và báo cáo lãnh đạo KTNN; ch−a quy định trong tr−ờng hợp nào thì cần phải triển khai các b−ớc kiểm tra tiếp theo.
+ Ch−a quy định báo cáo kiểm tra đơn vị đ−ợc kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị của đoàn KTNN phải gửi cho phòng, ban nào, bộ phận nào hay gửi trực tiếp với Tổng KTNN.
Ch−ơng III
Ph−ơng thức và giải pháp nâng cao hiệu lực kiến nghị của kiểm toán nhà n−ớc 3.1. Ph−ơng thức nâng cao hiệu lực các kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc
Nâng cao hiệu lực hoạt động và hiệu lực các kiến nghị của KTNN về thực chất là tăng c−ờng vai trò và quyền hạn của KTNN trong thiết chế nhà n−ớc pháp quyền ở Việt Nam. Phát triển KTNN để thực sự trở thành công cụ quan trọng và đủ mạnh của Nhà n−ớc nhằm thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt tài chính công và tài sản công của Nhà n−ớc là đòi hỏi tất yếu và khách quan của việc xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền XHCN với nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN ở n−ớc ta.
Nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN phải gắn liền với quá trình phát triển KTNN; phải dựa trên cơ sở quán triệt và thể chế hoá các quan điểm của Đảng về phát triển và nâng cao vai trò của KTNN đã đ−ợc ghi trong các nghị quyết của Đảng: đề cao vai trò của cơ quan KTNN trong việc kiểm toán mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà n−ớc; thực hiện chế độ định kỳ kiểm toán nhà n−ớc, công khai thu, chi ngân sách cho dân biết; nâng cao hiệu lực pháp lý và chất l−ợng KTNN nh− một công cụ mạnh của Nhà n−ớc v.v..
Phát triển KTNN phải tuân thủ và đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà n−ớc, đặc biệt là Luật Ngân sách Nhà n−ớc sửa đổi và Ch−ơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà n−ớc giai đoạn 2001-2010 đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt.
Phát triển KTNN đảm bảo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc, thông lệ quốc tế và sát hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Đảm bảo địa vị pháp lý độc lập và t−ơng xứng về tổ chức bộ máy và hoạt động của KTNN; đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng vốn có của Kiểm toán Nhà n−ớc về kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động để kiểm tra và đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả trong sử dụng Ngân sách Nhà n−ớc và tài sản công.
Nhà n−ớc đảm bảo đầy đủ và có chính sách −u tiên thích đáng các nguồn lực cần thiết cho tổ chức bộ máy và hoạt động của KTNN để đảm bảo tính độc lập trong quá trình thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đ−ợc giao.
Nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN phải dựa trên nâng cao chất l−ợng các báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán của KTNN đ−ợc khẳng định là căn cứ pháp lý xác nhận mức độ đúng đắn, trung thực hợp lí , tuân thủ pháp luật về tình hình tài chính của các đơn vị đ−ợc kiểm toán. Các kết luận, kiến nghị kiểm toán có chất l−ợng cao, đ−ợc các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, các đơn vị đ−ợc kiểm toán thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và kịp thời. Cung cấp, báo cáo kịp thời kết quả kiểm toán theo định kỳ hoặc đột xuất cho Quốc hội, Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Chính phủ và các cấp chính quyền địa ph−ơng đ−ợc kiểm toán hàng năm. Tổ chức thực hiện công khai kết quả kiểm toán theo quy định của pháp luật.
Nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN phải dựa trên các định h−ớng sau: