Hiệu lực kiến nghị và các biện pháp nâng cao hiệu lực các kiến

Một phần của tài liệu Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán.pdf (Trang 138 - 140)

- Ph−ơng án thứ ha

1.1.Hiệu lực kiến nghị và các biện pháp nâng cao hiệu lực các kiến

5. Nội dung của đề tà

1.1.Hiệu lực kiến nghị và các biện pháp nâng cao hiệu lực các kiến

nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc

1.1.1. Kiến nghị và các loại kiến nghị của Kiểm toán Nhà nớc

Mục đích hoạt động của KTNN các Quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là nhằm bảo đảm việc quản lý, điều hành và sử dụng tài chính công tại các đơn vị thực hiện đúng pháp luật, đúng mục đích, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất

Các chức năng cơ bản của KTNN

Giám sát một cách độc lập các hoạt động tài chính công

- Kiểm tra xác nhận mức độ đúng đắn, mức độ trung thực hợp lý các Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết toán của các đơn vị sử dụng tài chính công;

- Thông qua hoạt động kiểm toán của mình để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu qủa, tính hiệu lực và sự tuân thủ pháp luật đối với các đơn vị sử dụng tài chính công đ−ợc kiểm toán;

- Thực hiện chức năng thẩm định, đánh giá các dự toán ngân sách nhà n−ớc, dự toán các đề án đầu t− XDCB, các ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia tr−ớc khi trình Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp phê duyệt

- Thực hiện chức năng t− vấn cho Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân các cấp về các các văn bản pháp luật có liên quan đến điều chỉnh đúng đắn có hiệu quả các quan hệ tài chính công.

Khái niệm về kiến nghị của KTNN

- Kiến nghị của KTNN trên giác độ chung về thực chất là một phần chức năng quan trọng của KTNN với t− cách là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà n−ớc.

- Nếu xét theo quá trình kiểm toán thì các kiến nghị của KTNN là một nội dung cơ bản trong Báo cáo kiểm toán của KTNN, là sản phẩm của quá trình kiểm toán nhằm góp phần ngăn chặn các sai phạm, các hiện t−ợng tham nhũng, lãng phí và sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực tài chính công trong các đơn vị thuộc phạm vi của KTNN.

- Trên quan điểm, lập tr−ờng của một tổ chức thì kiến nghị của KTNN thể hiện quan điểm, lập tr−ờng của cơ quan KTNN về kết quả kiểm toán.

- Trên giác độ quyền hạn của một cơ quan công quyền thì kiến nghị của KTNN là một quyền hạn quan trọng của cơ quan KTNN.

Các loại kiến nghị của KTNN

Dựa vào các chức năng của KTNN có các loại kiến nghị sau

Thứ nhất, kiến nghị về xử lý các sai phạm phát hiện trong quá trình

kiểm toán.

Thứ hai, kiến nghị về chấn chỉnh chế độ kế toán, tài chính, tổ chức nhân

sự, cơ chế hoạt động, hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đ−ợc kiểm toán

Thứ ba, kiến nghị có tính chất t− vấn cho Quốc hội, Chính phủ, các Bộ

ngành, Hồi đồng nhân dân và chính quyền nhân dân các cấp.

Thứ t−, kiến nghị yêu cầu các cá nhân, tổ chức đang điều hành, quản lý

và sử dụng tài chính công phải tôn trọng thực hiện các quy định, quy phạm pháp luật của Nhà n−ớc,

Thứ năm, kiến nghị của KTNN đối với Quốc hội, Chính phủ, các Bộ

ngành, các cấp chính quyền địa ph−ơng liên quan đến xử lí kết quả kiểm toán

Dựa vào cơ quan nhận kiến nghị

- Kiến nghị đối với đơn vị đ−ợc kiểm toán về điều chỉnh, sửa đổi báo cáo tài chính, xử lí các hành vi vi phạm chế độ tài chính.

- Kiến nghị xử lý các sai phạm của các cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc tham ô, lãng phí tài chính công với các cơ quan chức năng của nhà n−ớc.

- Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ về các vấn đề quan trọng có tính vĩ mô. - Kiến nghị thông qua công khai kết quả kiểm toán.

- Các kiến nghị từ kết quả kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán. - Các kiến nghị từ kết quả kiểm toán hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các kiến nghị từ kết quả kiểm toán tuân thủ.

- Các kiến nghị từ kết quả kiểm toán thẩm định các đầu t− dự toán (kiểm toán tr−ớc).

Một phần của tài liệu Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán.pdf (Trang 138 - 140)