Sự cần thiết phải có giai đoạn kiểmtoán việc thực hiện các kiến nghị trong qui trình của KTNN

Một phần của tài liệu Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán.pdf (Trang 154 - 158)

Đối với tổ chức kiểm toán độc lập (loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán theo nhu cầu của thị tr−ờng) quy trình một cuộc kiểm toán gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán; tổ chức thực hiện kiểm toán; lập báo cáo kiểm toán và lập th− quản lý. Sau khi bàn giao báo cáo kiểm toán và Th− quản lý cho đơn vị đ−ợc kiểm toán coi nh− đã kết thúc hợp đồng kiểm toán. Các kiến nghị, t− vấn của kiểm toán viên đối với đơn vị đ−ợc kiểm toán,

lãnh đạo của đơn vị đó có tiếp thu hay không, không liên quan đến kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán độc lập.

Ng−ợc lại, KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính độc lập cao nhất của Nhà n−ớc, với mục đích cuối cùng là bảo đảm việc quản lý, sử dụng tài chính công ở mọi đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tiết kiệm, có hiệu quả, đúng mục đích và tuân thủ pháp luật. Do đó, quy trình kiểm toán của KTNN không dừng lại ở việc lập báo cáo đ−a ra kiến nghị mà còn phải theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kiến nghị của mình đ−ợc thực hiện nh− thế nào? nhằm thoả mãn mục đích đặt ra đối với hoạt động kiểm toán của KTNN.

Xét trên tất cả các khía cạnh về vai trò, địa vị pháp lý của KTNN cho đến hiệu năng, hiệu lực hoạt động của KTNN có đạt đ−ợc yêu cầu đặt ra hay không tựu trung lại ở điểm cuối cùng là kiến nghị của KTNN đối với các cá nhân, đơn vị có liên quan đến quản lý và sử dụng tài chính công có đ−ợc tôn trọng thực hiện hay không?.

Hơn nữa việc quy trình kiểm toán của KTNN cần phải có giai đoạn thứ t− chính là nhằm thực hiện hiệu lực các kiến nghị của KTNN - và điều này cũng đồng nghĩa với việc các sai phạm trong hoạt động quản lý sử dụng tài chính công nh−: tham ô, lãng phí, sử dụng sai mục đích, không tuân thủ pháp luật của các cá nhân, tổ chức liên quan có đ−ợc ngăn chặn và loại trừ hay không?

Không những thế nhờ có giai đoạn thứ t− thì kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của KTNN mới có cơ sở xác định cá nhân, tổ chức nào không thực hiện; thực hiện không đầy đủ; lý do mà họ đ−a ra có hợp lí không, để từ đó có đ−ợc các hành vi tiếp theo: nh− đề nghị cấp trên của các cá nhân, tổ chức liên quan đó thực hiện các biện pháp xử lý cần thiết; đề nghị cơ quan chức năng nh− công an, Viện kiểm sát,... điều tra, xử lý các sai phạm; kiến nghị tiếp theo đối với Chính phủ, Quốc hội về các vấn đề quan trọng hoặc công khai tr−ớc công chúng nếu thấy cần thiết.

- Kiến nghị xây dựng qui trình kiểm tra việc thực hiện kiến nghị

Đề tài đ−a ra 2 ph−ơng án

1) Giai đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch

- Trong giai đoạn này, bộ phận tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của KTNN hoặc bộ phận chuyên môn theo dõi việc thực hiện các kiến nghị của KTNN đã đ−a ra trong tất cả các báo cáo kiểm toán của các cuộc đã thực hiện xác định những kiến nghị nào đã thực hiện; kiến nghị nào ch−a đ−ợc thực hiện hoặc thực hiện ch−a đầy đủ, xem xét những lý do mà cá nhân hay tổ chức thực hiện kiến nghị của KTNN nêu ra, lý giải cho việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ có xác đáng, có hợp lý hay không?

- Lựa chọn các kiến nghị ch−a thực hiện hoặc thực hiện ch−a đầy đủ không có lý do xác đáng để tiến hành kiểm tra.

- Lập kế hoạch và ch−ơng trình cho quá trình kiểm tra các kiến nghị đ−ợc lựa chọn.

- Thành lập Đoàn kiểm tra theo quyết định của Tổng KTNN.

2) Giai đoạn thực hiện việc kiểm tra

- Theo kế hoạch, ch−ơng trình đã vạch ra, Đoàn kiểm tra sẽ thực hiện kiểm tra đối với từng kiến nghị theo các tiêu chí đã vạch ra.

- Điều tra, xác minh về các vấn đề ch−a rõ, ch−a thoả mãn trong báo cáo của đơn vị, cá nhân đ−ợc kiểm tra hoặc là vấn đề trọng yếu mà KTV quan tâm.

3) Lập Báo cáo

- Tổ chức đánh giá kết quả kiểm tra,

- Lập báo cáo kiểm tra và đ−a ra kiến nghị xử lý tiếp theo nếu cần.

Trong tr−ờng hợp KTNN không tổ chức bộ phận chuyên môn hoặc bộ phận tổng hợp chung của toàn nghành, để tổng hợp, theo dõi, kiểm tra các kiến nghị của KTNN nh− hiện nay thì công việc này giao cho từng KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực thực hiện.

6. Giải pháp phát triển các loại hình kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ, kiểm toán dự toán trong hoạt động của KTNN

7. Giải pháp về tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về kinh tế - tài chính đối với Chính phủ, Quốc hội, các Bộ ngành, các cấp chính quyền địa ph−ơng.

9. Giải pháp phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán của KTNN

10. Giải pháp hội nhập và hợp tác quốc tế về KTNN.

3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp

3.4.1. Các điều kiện về tổ chức, cơ chế hoạt động của KTNN

2. Đối với Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành, Hội đồng nhân dân và chính quyền nhân các cấp chính quyền nhân các cấp

Thứ nhất, tính độc lập của cơ quan KTNN phải đ−ợc đảm bảo bằng đạo luật gốc (Hiến pháp).

Thứ hai, yêu cầu kiểm toán đầy đủ đối với các đơn vị thuộc đối t−ợng kiểm toán của KTNN, phải đ−ợc xác định bằng luật pháp.

Thứ ba, phải có một cơ chế để một khi có các cản trở đối với hoạt động kiểm tra tài chính công thì cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc có thể khiếu kiện khi tính độc lập và thẩm quyền kiểm toán của mình bị xâm phạm:

Kết luận

Hiệu lực các kiến nghị của KTNN thực chất là một trong hiệu lực các quyền hạn của KTNN. Nếu hiệu lực các kiến nghị của KTNN về xử lý các kết quả kiểm toán bị suy giảm hoặc không đ−ợc tôn trọng thực hiện thì sẽ làm giảm vai trò và địa vị pháp lý của cơ quan KTNN, đồng thời làm giảm hiệu lực và hiệu quả quá trình kiểm tra, giám sát, kiểm soát quá trình hoạt động, quản lý điều hành và sử dụng tài chính và tài sản công nhà n−ớc của KTNN.

Dựa trên các luận cứ khoa học, các tiền đề khách quan, đề tài đã phân tích làm rõ bản chất các kiến nghị và hiệu lực các kiến nghị của KTNN xét trên giác độ chung và xét trong mối quan hệ đối với các quan hệ tài chính và tài sản công của nhà n−ớc. Đây là vấn đề có tính nhạy cảm cao, hơn nữa ch−a đ−ợc nhận thức thấu đáo ở Việt nam vì vậy sẽ có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Ban chủ nhiệm đề tài hi vọng sẽ nhận đ−ợc nhiều ý kiến của của các nhà chuyên môn, các nhà khoa học tham luận về vấn đề này.

Thông qua phân tích thực trạng về kết quả kiểm toán và các kết quả kiến nghị của KTNN sau 10 năm hoạt đông đề tài đã chỉ ra nh−ng nguyên nhân chủ yếu nhất làm giảm hiệu lực các kiến nghị của KTNN. Đồng thời từ thực tiễn hoạt động kiểm toán đ−a ra những vấn đề cần phải hoàn thiện, cần phải khắc phục để nâng cao hiệu lực các kiến nghị của KTNN. Trên cơ sở phân tích các luận cứ khoa học đã đề cập ở ch−ơng I và thực tiễn những vấn đề đặt ra cho hoạt động của KTNN sau 10- năm hoạt động ở ch−ơng II, Đề tài đã đ−a ra các quan điểm về định h−ớng, nguyên tắc và giải pháp nâng cao hiệu lực các kiến nghị của cơ quan KTNN trong điều kiện hiện nay và theo chiến l−ợc phát triển kiểm toán từ nay đến năm 2010.

Vận dụng kết quả nghiên cứu nhiều đề tài khoa học, chiến l−ợc kiểm toán nhà n−ớc đến năm 2010 và các tổng hợp kết quả kiểm toán của 10 năm, đặc biệt là năm 2003 của KTNN, Ban chủ nhiệm đề tài đã cố gắng hoàn thiện tối đa các quan điểm về kiến nghị của mình. Tuy nhiên đây là vấn đề mới, còn nhiều nhận thức khác nhau. Ban chủ nhiệm đề tài mong sẽ nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và của bạn đọc.

Một phần của tài liệu Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán.pdf (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)