Ảnh hưởng của độ bền nhiệt

Một phần của tài liệu Thu nhận enzyme protease từ nấm mốc Aspergillus awamori và ứng dụng trong quá trình thủy phân nội tạng cá basa dùng chế biến thức ăn gia súc (Trang 67 - 69)

Bảng 4.5: Độ biến thiên hoạt tính enzyme của độ bền nhiệt

Độ bền nhiệt ( phút) Hoạt tính(U/g CP) Phần trăm theo hoạt tính (%)

0 phút 237,234 100 10 phút 205,249 86,52 20 phút 191,932 80,9 30 phút 174,064 73,37 40 phút 163,741 69,02 50 phút 153,642 64,76 60 phút 150,798 63,57

54

Đồ thị 4.3 : Ảnh hưởng của độ bền nhiệt đến hoạt tính enzyme

Nhận xét:

Trong quá trính thủy phân thời gian tác dụng của enzyme lên cơ chất dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó thời gian thủy phân cần đủ dài để enzyme cắt các liên kết trong cơ chất. Khi cơ chất cần thủy phân đã hết thì quá trình thủy phân kết thúc.

Thời gian thủy phân phải thích hợp để bảo đảm hiệu suất cao đồng thời đảm bảo chất lượng tốt

Nhìn vào đồ thị 4.3 ta có thể thấy thời gian thủy phân (độ bền nhiệt) ở 0 phút có hoạt tính cao hơn những mốc thời gian khác. Những mốc thời gian sau thì có hoạt tính không cao bằng mốc 0 phút

Khi thủy phân ở độ bền nhiệt 10 phút thì hoạt tính giảm 13,86 % so với khi thủy phân ở độ bền nhiệt 0 phút

Nếu cho thời gian thủy phân kéo dài thêm 20 phút thì hoạt tính giảm 19,1% so với độ bền nhiệt 0 phút 0 50 100 150 200 250 0 phút 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút

Ảnh hưởng của độ bền nhiệt đến hoạt tính enzyme protease

55

Giảm 26,63% hoạt tính ở độ bền nhiệt 30 phút và giảm 30,98% hoạt tính so với thủy phân với độ bền nhiệt 0 phút

Nếu cứ kéo dài thời gian thủy phân thì hoạt tính enzyme giảm 35,24% ở độ bền nhiệt 50 phút và giảm 36,43% ở độ bền nhiệt 60 phút so với độ bền nhiệt 0 phút

Vì thế khi thủy phân ta chọn độ bền nhiệt 0 phút

Một phần của tài liệu Thu nhận enzyme protease từ nấm mốc Aspergillus awamori và ứng dụng trong quá trình thủy phân nội tạng cá basa dùng chế biến thức ăn gia súc (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)