Kết quả kinh doanh theo thời vụ 1 Kết quả.

Một phần của tài liệu Tính thời vụ trong du lịch & các biện pháp khắc phục tại C.ty Cổ phần du lịch Ao Vua (Trang 40 - 44)

1. Kết quả.

Bảng kết quả lợng khách và doanh thu

Công ty cổ phần du lịch Ao Vua qua các tháng của năm 2000 - 2001

Thời gian

Lợng khách (Lợt ngời) Doanh thu (Triệu đồng)

2000 2001 2000 2001 Số % Số % Số % Số % Cả năm 150.000 100 180.000 100 3.025 100 3.545 100 Tháng 1 3.015 2,01 3.760 2,09 40 1,32 55 1,55 Tháng 2 5.655 3,77 6.840 3,80 75 2,48 100 2,82 Tháng 3 8.520 5,68 10.155 5,64 185 6,12 205 5,78 Tháng 4 10.620 7,08 13.715 7,62 255 8,43 295 8,32 Tháng 5 15.405 10,27 18.270 10,15 340 11,24 405 11,42 Tháng 6 19.875 13,25 25.250 14,03 435 14,38 540 15,23 Tháng 7 27.270 18,18 31.750 17,64 560 18,51 670 18,90 Tháng 8 23.385 15,59 27.580 15,32 485 16,03 560 15,80 Tháng 9 16.695 11,13 19.550 10,86 325 10,74 355 10,02 Tháng10 10.590 7,06 12.440 6,91 190 6,28 210 5,92 Tháng11 5.805 3,87 7.000 3,89 80 2,64 100 2,82

2. Nhận xét

Qua bảng số liệu và hai biểu đồ trên ta thấy:

Chính vụ của du lịch Ao Vua là các tháng 5, 6, 7, 8 có sự gia tăng nhanh về các chỉ tiêu số lợng khách và doanh thu. Đây chính là thời điểm mà cờng độ hoạt động kinh doanh du lịch đạt rất. Tháng 7 là đỉnh vụ với các chỉ tiêu tăng tr- ởng cao nhất. Một điều cũng dễ nhận thấy là trong các tháng của chính vụ vẫn có sự thay đổi khá lớn về số lợng khách và doanh thu, giữa các tháng có sự chênh lệch về hai chỉ tiêu này là đáng kể. Điều này cũng thể hiện rất rõ trong hai biểu đồ với hình dáng chóp của các đờng biểu diễn. Khoảng thời gian trớc và sau chính vụ vẫn tồn tại hoạt động du lịch tuy có nhỏ bé và không đáng kể so với các tháng trong chính vụ.

So sánh giữa hai năm 2001 và 2000 thì có vẻ nh thời gian là quá cận kề nên không thấy đợc những sự thay đổi lớn ngoài việc các số liệu có sự gia tăng, thể hiện ở hình dáng của hại đờng biểu diễn các năm trên cùng một biểu đồ là t- ơng tự nhau nhng đờng 2001 nằm trên vì số liệu cao hơn.

Xét trong từng tháng thì:

Tháng 5 lợng khách tăng khá đông, cờng độ hoạt động tơng đối mạnh nh- ng còn ở mức cha cao. Do lúc này lợng học sinh, sinh viên và giáo viên ở các tr- ờng của các khu vực lân cận còn cha đợc nghỉ hè và lại đang trong thời kỳ thi cử, cho nên lợng khách du lịch đến đây chủ yếu là vào các ngày nghỉ cuối tuần, du lịch trong ngày. Hai ngày lễ 30/4 và 1/4 cùng những ngày cuối tuần liền kề là những ngày đỉnh điểm, lợng khách rất đông.

Vào tháng 6 và 7 khách du lịch tăng nhanh và cờng độ hoạt động đạt đến mức cao nhất vào tháng 7. Do lúc này lợng học sinh, sinh viên và giáo viên đã và đang đợc nghỉ hè nên họ có rất nhiều thời gian rỗi để tổ chức các chuyến du lịch của mình. Đặc biệt vào tháng 7 các học sinh sau khi đã thi tốt nghiệp và thi vào đại học xong, họ muốn đợc nghỉ ngơi sau những ngày tháng học tập vất vả và họ có rất nhiều thời gian rỗi để đi du lịch. Mặt khác, đây là lợng du khách có khả năng thanh toán thấp và thờng đi du lịch theo tâm lý đám đông làm cho du khách tập trung đến công ty vào thời gian này rất đông và lúc này du khách không chỉ còn tập trung vào các ngày cuối tuần nữa mà nó đợc trải ra cả các ngày khác trong tuần. Ngoài ra, vào thời gian này, lợng khách du lịch lu trú tại công ty cũng tăng lên cả về số lợng khách và số ngày nghỉ của khác. Đây cũng là thời điểm

các công ty, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội cũng thờng tổ chức cho các cán bộ công nhân viên của mình đi nghỉ dỡng để phục hồi sức khỏe, chuẩn bị cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mới, các chu kỳ kinh doanh mới... Chính vì vậy mà thời gian này lợng du khách tập trung đến công ty rất đông.

Vào tháng 8 lợng khách du lịch bắt đầu có xu hớng giảm do lúc này lợng học sinh đang chuẩn bị cho năm học mới, lợng sinh viên và giáo viên đã bắt đầu phải bớc vào học tập và giảng dạy nên thời gian rỗi sẽ ít đi dẫn đến lợng du khách giảm. Tuy nhiên tốc độ giảm lúc này còn khá chậm là do khí hậu vẫn rất nóng, nhiệt độ còn khá cao nên nhu cầu đi du lịch vẫn rất cần thiết. Ngoài ra, vào lúc này lợng sinh viên từ các tỉnh khác tập trung về Hà Nội học tập đang tăng và lực lợng này cũng làm nhu cầu du lịch tăng lên, họ thờng tổ chức đi du lịch theo hình thức tập thể, theo đoàn vào các ngày nghỉ cuối tuần và các ngày lễ ... Mặt khác, lúc này lợng công nhân viên chức vẫn còn đợc các công ty, các doanh nghiệp cho nghỉ dỡng. Chính vì vậy mà lợng khách du lịch của tháng 8 có giảm so với tháng 7 nhng tốc độ giảm là nhỏ.

Tuy nhiên vào tháng 9 lợng khách đi du lịch đã giảm đi một cách nhanh hơn do lúc này điều kiện khí hậu đã dễ chịu hơn, nhiệt độ ngoài trời cũng không còn cao nh những tháng trớc đây và thời gian rảnh rỗi cũng ít hơn trớc dẫn đến nhu cầu đi du lịch không còn cao nh trớc. Mà lúc này chỉ còn một số ít học sinh, sinh viên đi du lịch vào các ngày nghỉ cuối tuần và lợng nhỏ công nhân viên chức của các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính vào mùa hè nên cha thể tổ chức cho công nhân của mình đi nghỉ dỡng. Đồng thời lợng khách chủ yếu ở thời điểm này vẫn còn là các thanh thiếu niên đi du lịch cuối tuần. Do vậy mà đây là khoảng thời gian lợng khách du lịch giảm ở mức nhanh nhất so với các tháng tr- ớc. Tháng 9 cũng là thời điểm bắt đầu của khoảng sau vụ.

Các tháng 1, 2, 3 và 4 là khoảng thời gian trớc mùa vụ chính cho nên lợng du khách đến đây còn ít hơn mùa chính và cờng độ hoạt động du lịch của công ty cũng yếu hơn. Nguyên nhân là do lúc này điều kiện khí hậu ở điểm du lịch cha thuận lợi, thời tiết còn lạnh và buốt dẫn đến lợng khách đi du lịch nghỉ núi, du lịch sinh thái còn bị hạn chế. Ngoài ra ở thời điểm này miền Bắc nớc ta lại đang

ít khách ở xa đến thì họ lu trú tại đây trong một thời gian rất ngắn. Qua tháng 3 và nhất là sang tháng 4 thì khí hậu đã thuận lợi hơn cho việc tổ chức kinh doanh du lịch. Do vậy, lợng du khách đến đây du lịch cũng bắt đầu tăng lên với tốc độ cao dần, trong tháng 4 có một số ngày lợng khách lên cao nh xung quanh ngày 10/3 Âm lịch, 30/4.

Các tháng 10 và tháng 11 là khoảng thời gian sau mùa vụ chính và thời điểm này điều kiện khí hậu không thuận lợi cho kinh doanh du lịch của công ty cho nên khách đi du lịch có xu hơng giảm khá khanh.

Tháng 1 và tháng 12 là khoảng thời gian miền Bắc nớc ta đang là mùa đông, khí hậu trở nên lạnh giá và là các tháng gần với ngày Tết Cổ truyền của cả dân tộc nên hoạt động của con ngời trở nên sôi nổi hơn. Chính vì vậy ngời dân ít có thời gian rảnh rỗi cho các hoạt động du lịch và lợng khách đi du lịch theo loại hình nghỉ núi, sinh thái là rất ít mà chủ yếu du khách đến công ty ở thời gian nay là khách công vụ, khách thơng gia, hội nghị, hội thảo và có một lợng rất nhỏ khách vãng lai đến du lịch và lu trú tại đây.

Xét trong cùng một năm thì giữa hai chỉ tiêu doanh thu và số khách có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện sự thay đổi của yếu tố này đều gắn chặt đến sự thay đổi của yếu tố kia. Tuy nhiên so sánh tỷ trọng phần trăm trong cùng một tháng không hẳn là tơng đơng bởi vì một ngời khách sự chi tiêu không phải là bằng nhau qua các tháng. Trong các tháng ngoài chính vụ tỷ trọng của doanh thu so với số lợng khách là nhỏ hơn bởi vì thời gian này có nhiều dịch vụ cha thể đa vào khai thác nh bể bơi, vé vào cổng nhiều khi cũng không thu đợc hoặc có sự giảm giá rất nhiều đối với các khách vào tham dự hội nghị hội thảo, khách thuê dịch vụ lu trú. Tuy nhiên trong các tháng này với lợng khách công vụ, thợng gia, khách lu trú là nhiều nên mức độ chi tiêu của mỗi khách là khá cao so với chính vụ lắm khách nhng lại có nhiều học sinh, sinh viên khả năng chi tiêu thấp.

Tính trung bình mỗi ngời khách chi tiêu năm 2000 là 20.200 đồng, năm 2001 là 19.700 đồng (trong đó đã có 8.000 tiền vé vào cửa). Năm 2001 giảm so với năm 2000 là 500 đồng/một khách.

Ngoài sự thay đổi qua các tháng theo dõi hoạt động kinh doanh của Công ty ta có thể thấy Tính mùa vụ còn thể hiện trong tuần, với việc các ngày thứ hai, ba, t, năm lợng khách ít, vào thứ 6 lợng khách có tăng lên và đỉnh điểm thứ 7, chủ nhật lợng khách tập trung rất đông. Đây cũng là điều dễ hiểu vì yếu tố thời gian rỗi, vào những lúc cuối tuần du khách mới có điều kiện đi du lịch.

Một phần của tài liệu Tính thời vụ trong du lịch & các biện pháp khắc phục tại C.ty Cổ phần du lịch Ao Vua (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w