II. Một số giải pháp nhằm nâng cao tác động tạo động lực lao động của công tác tiền lơng tại Công ty COMA
Tổng giám đốc
Lê sơn đông
1.2. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc
1.2.1. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc với lao động gián tiếp
Đánh giá công việc là cơ sở đảm bảo tiền lơng đợc phân phối công bằng hơn. Thực tế công việc đánh giá công việc của Công ty chỉ thực hiện dựa trên cảm tính, độ chính xác không cao. Để đánh giá công việc chính xác hơn, ngời lãnh đạo đánh giá kết
quả thực hiện công việc của nhân viên dựa trên so sánh kết quả làm việc thực tế của ngời lao động với các tiêu chuẩn đã đợc xây dựng trong bản phân tích công việc ở trên. Đồng thời thông tin lại cho ngời lao động kết quả thực hiện công việc của họ để họ biết đợc họ đã và cha làm đợc gì và tìm biện pháp khắc phục trong những lần sau. Mặt khác khi thông tin trực tiếp cho ngời lao động sẽ tránh đợc tình trạng hoài nghi, thắc mắc về kết quả thực hiện công việc của mình từ đó tạo sự thỏa mãn, kích thích ngời lao động hăng hái làm việc hơn.
Công ty nên hoàn thiện hệ thống đánh giá nh sau:
+ Phơng pháp đánh giá: Thực hiện phơng pháp so sánh giữa kết quả thực hiện công việc với bản tiêu chuẩn thực hiện công việc của từng cá nhân.
+ Ngời đánh giá: Ngời lãnh đạo trực tiếp đánh giá nhân viên của mình sau đó trình kết quả lên Tổng giám đốc duyệt. Các vị trí phó Tổng giám đốc, trởng phòng, giám đốc xí nghiệp do Tổng giám đốc đánh giá. Các kết quả đánh giá này phải có sự công khai, đợc ngời lao động chấp nhận.
+ Chu kỳ đánh giá: Để công tác trả lơng đợc chính xác đòi hỏi công tác đánh giá thực hiện công việc phải đợc thực hiện thờng kỳ theo tháng. Đồng thời sau một quý thì tổng hợp kết quả để có cơ sở xác định đối tợng đi đào tạo lại, đào tạo nâng cao hoặc làm căn cứ để nâng lơng, thuyên chuyển .…
Kết quả đánh giá đợc chia làm bốn mức độ: Loại A: Hệ số 1,2
Loại B: Hệ số 1,1 Loại C: Hệ số 1,0 Loại D: Hệ số 0,8
1.2.2. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc áp dụng với lao động trực tiếp sản xuất
Để có căn cứ trả lơng khuyến khích cho công nhân trực tiếp sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, Công ty cần thực hiện xác định mức sản lợng cho công nhân dựa trên đơn giá đã đợc xác định, khi đó việc đánh giá sẽ chính xác hơn vì kết quả
đánh giá đợc xác định trên những tiêu thức đã đợc lợng hóa. Ta xác định mức sản lợng của công nhân nh sau:
Ta có ĐGA = Lcbcvi/ MslA
Trong đó ĐGA: là đơn giá sản phẩm A
Lcbcvi : là mức lơng cấp bậc công việc bình quân của xí nghiệp i MslA: là mức sản lợng của sản phẩm A
Vậy MslA Lcbcvi ĐGA
Ví dụ: Tính mức sản lợng trong bảng 5.
Bậc thợ bình quân của xí nghiệp đúc là bậc 3,5/7, vì vậy ta tính hệ số CBCV bình quân của xí nghiệp bằng cách:
Hcbcv = ( H3/7 + H4/7)/ 2 = (2,81 + 3,29)/ 2 = 3,05 Lcbcv 290.000đ x 3,05 5.026đ/h 22 x 8h
Bảng 13: Định mức nguyên công đúc thép phụ tùng
(Đơn vị: Kg/ h)
Nguyên công < 250 kgThép C>250 kg < 5 kgThép T13> 5 kg < 5 kgThép chịu nhiệt>5 kg
1. Nấu rót 31,256 35,444 28,46 31,99 27,98 30,77 2. Cắt đậu 152,3 173,31 119,67 132,26 110,7 120,53 3. Nhiệt luyện 79,9 90,56 71,59 85,91 - - 4. Vận hành điện 179,5 179,5 168,09 173,31 169,22 177,6 5. Cẩu trục 179,5 179,5 159,56 173,91 169,22 177,6 6. Nớc + S/c nhỏ 203,48 402,08 180,79 346,62 186,15 320,13 7. Dọn xỉ thải 507,68 571,14 425,93 518,14 518,14 518,14