0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Hình thức trả lơng sản phẩm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP 7 (Trang 53 -56 )

IV. Các hình thức trả công hiện đang áp dụng tại Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số

2. Hình thức trả lơng sản phẩm

Hiện tại Công ty áp dụng chủ yếu hình thức trả lơng khoán sản phẩm cho ngời lao động. Có hai hình thức trả lơng khoán là khoán cá nhân và khoán tập thể, tính tiền lơng khoán căn cứ vào số sản phẩm thực tế hoàn thành nhập kho và đơn giá sản phẩm.

Tiền lơng khoán sản phẩm cá nhân đợc tính bằng cách: TLcni = ĐG x Qi

Trong đó – TLcn: là tiền lơng khoán sản phẩm cá nhân của công nhân i ĐG: là đơn giá tiền lơng khoán sản phẩm

Q: là số lợng sản phẩm thực tế công nhân i sản xuất trong tháng. Tiền lơng khoán sản phẩm tập thể đợc tính:

ĐG: là đơn giá tiền lơng khoán sản phẩm Q: là số lợng sản phẩm tổ làm đợc

Với cách trả này đã khuyến khích ngời lao động cố gắng làm việc tăng năng suất lao động, nhng ngời lao động lại không quan tâm đến năng suất chung của tổ và ngời lao động không quan tâm giúp đỡ nhau trong công việc, làm giảm sự hiệp tác trong công việc.

Với cách chia lơng khoán sản phẩm, hiện nay các xí nghiệp và đội áp dụng các hình thức sau:

Bảng 9: Các phơng án chia lơng sản phẩm tập thể tại Công ty

Đơn vị Phơng án 1 Phơng án 2 Phơng án 3 Phơng án 4

XN cơ khí và CĐCT 2 tổ 1 tổ 2 tổ

XN CTKCT và XL 13 tổ

XN Đúc và KDVTTB Tổ nấu luyện Tổ tôi ram

Đội XL và CTKCT Cả đội

Cộng 16 2 1 3

(Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức Lao động Tiền l– – ơng) Ph

ơng án 1: chia theo hệ số bình chọn và ngày công

Ví dụ: Tổ có 2 công nhân, số tiền sản phẩm trong tháng làm đợc là 2.000.000đồng. Công nhân A giữ bậc 4/7, hệ số 2,71; trong tháng bình bầu 10 công loại A (1,5), 15 công loại B (1,3), 3 công loại C (1), tổng cộng là 28 công. Công nhân B giữ bậc 3/7, hệ số 2,31, trong tháng bình bầu 15 công loại A (1,5), 13 công loại B (1,3), tổng cộng 28 công.

Số công quy đổi = (1,5 x 10 + 1,3 x 15 + 1 x 3) + (1,5 x 15 + 1,3 x 13) = 76,9 Lơng của A = 2.000.000đ : 76,9 x 37,5 = 975.292đồng

Lơng của B = 2.000.000 – 975.292 = 1.024.710đồng

Phơng án này có u điểm trả lơng dựa trên kết quả thực hiện công việc của ngời lao động. Tuy nhiên phơng án này cha quan tâm đến ngời lao động có thâm niên cao trong Công ty.

Ph

ơng án 2: Trả lơng cấp bậc, số công thực tế. Còn lại chia theo hệ số bình chọn và ngày công thực tế.

Lơng cấp bậc của A = 28c x 2,71 x 290.000 : 22 = 1.000.236đồng Lơng cấp bậc của B = 28c x 2,31 x 290.000 : 22 = 852.600đồng Số tiền còn lại = 2.000.000 – (1.000.236 + 852.600) = 147164đồng Lơng còn lại của A = 147.164 : 76,9 x 37,5 = 71.764đồng

Lơng còn lại của B =147.164 – 71.764 = 75.400đồng Lơng của A = 1.000.236 + 71.764 = 1.072.000đồng Lơng của B = 852.600 + 75.400 = 928.000đồng

Phơng án này đã khắc phục nhợc điểm của phơng án 1 nhng tính toán lại phức tạp.

Ph

ơng án 3:Trả lơng cấp bậc, số công thực tế. Còn lại chia bình quân theo ngày công.

Tiền lơng cấp bậc của công nhân A = 290.000 x 2,71 x 28: 22 = 1.000.236 đ Tiền lơng cấp bậc của công nhân B = 290.000 x 2,31 x 28: 22 = 852.600đ Số tiền còn lại = 2.000.000 – 1.000.236 – 852.600 = 147.164đ

Tiền lơng còn lại của Công nhân A 147.164đ x 28c 73582đ 28c + 28c

Tiền lơng còn lại của Công nhân B = 147.164 – 73.582 = 73.582đ Tổng số tiền công nhân A = 1.000.236 + 73.582 = 1.073.818đ Tổng số tiền của công nhân B = 852.600 + 73.582 =926.182đ

Cách chia này đã khuyến khích những ngời lao động có thâm niên cao trong Công ty, đã chia theo hệ số lơng của họ. Tuy nhiên số tiền còn lại vẫn chia bình quân nên không tạo sự hứng thú cho ngời lao động.

Ph

ơng án 4: Cách chia lơng bình quân theo công thực tế

Tiền lơng công nhân A 2.000.000đ x 28c 1.000.000đ 28c + 28c

Tiền lơng công nhân B = 2.000.000 – 1.000.000 = 1.000.000đ

Cách chia này không đảm bảo phâm phối theo lao động, những ngời có năng suất cao cũng hởng lơng bằng những ngời có năng suất thấp có tính chất cào bằng. Cách chia lơng này không khuyến khích lao động làm việc, gây sự bất mãn trong cách tính lơng.

Qua các phơng án chia lơng trên ta thấy các phơng án đó vẫn cha thực sự quan tâm đến ngời lao động có tay nghề cao, những ngời làm việc chăm chỉ, đặc biệt là cách chia lơng bình quân theo công thực tế, làm cho ngời lao động không có hứng thú làm việc, đi làm để lấy ngày công mà không chú ý đến chất lợng sản phẩm.

Bảng 10: Bảng tính lơng công nhân trực tiếp sản xuất, phù trợ (XN Đúc)

STT Họ và tên Đơn giá( đ/tấn) Sản lợng(Tấn) Tiền lơng (đ)

1 Lại Thị Lan 33.000 18,73 618.090

2 Cao Quốc Khang 157.100 6,7 1.052.570

3 Lê Huấn Luyện 45.400 16,05 728.670

4 Đinh Văn Hng 28.300 28,416 804.172 5 Ngô Thị Hờng 9.700 95,8 929.600 6 Phạm Thị Thúy 70.200 13,745 964.899 7 Lê Trọng Năng 28.300 27,5 778.250 8 Nguyễn Viết Hùng 12.500 80,416 1.005.200 9 Chu Thị Thiện 8.800 123,366 1.085.620,8

(Nguồn: Xí nghiệp đúc và kinh doanh vật t thiết bị)

Mức tiền lơng trung bình của công nhân trực tiếp sản xuất là 850.000đ/ng- ời/tháng. Mức tiền lơng này so với mặt bằng chung tại khu vực Công ty hoạt động cũng không phải là thấp, nhng số lao động rời bỏ Công ty vẫn còn cao mà lý do chủ yếu là họ không thỏa mãn với cách tính lơng của Công ty.

Có thể nói việc trả lơng theo sản phẩm của Công ty vẫn cha đảm bảo theo nguyên tắc trả lơng của Công ty, việc chia lơng vẫn còn mang tính chất bình quân, không khuyến khích ngời lao động làm việc và phát huy hết năng lực của mình.

V. Tác động tạo động lực của công tác tiền lơng đối với ngời lao động tại Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP 7 (Trang 53 -56 )

×