Nghiệp vụ t− vấn

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán trong mối quan hệ giao dịch.pdf (Trang 66 - 68)

1 Nguyên tắc ng−ời mua phải chịu trách nhiệm về hàng đã nhận

2.2.3. Nghiệp vụ t− vấn

Nhìn chung, nghiệp vụ t− vấn bao gồm nhiều nội dung nh− t− vấn đầu t− danh mục, t− vấn đầu t− cổ phiếu, t− vấn đầu t− các sản phẩm phái sinh,t− vấn đầu t− danh mục trái phiếu,… và đ−ợc gọi chung là t− vấn tài chính, t− vấn cổ phần hoá, t− vấn niêm yết,.…

Trong nghiệp vụ t− vấn tài chính, ng−ời t− vấn đóng vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định đầu t− của khách hàng. Việc ra quyết định này phụ thuộc vào khối l−ợng thông tin mà nhà t− vấn cung cấp, thời điểm cung cấp thông tin và độ chính xác của thông tin đó. Những thông tin mà nhà t− vấn có thể cung cấp cho khách hàng bao gồm thông tin về tình hình thị tr−ờng, giá cả chứng khoán, chỉ số, thông tin về nhóm ngành cụ thể (để thấy đ−ợc môi tr−ờng kinh doanh của nhóm ngành, vị trí, vai trò của nhóm ngành đối với nền kinh tế cũng nh− cơ hội phát triển trong t−ơng lai, mức độ quan tâm của công chúng…). Hơn nữa, ng−ời t− vấn còn phải đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng có thể phải gánh chịu, đồng thời, họ không đ−ợc khẳng định về lợi nhuận của các khoản đầu t− mà họ t− vấn.

Hiện nay cả 13 công ty chứng khoán đều đ−ợc cấp phép thực hiện nghiệp vụ này. Những ngày đầu thị tr−ờng mới đi vào hoạt động, các công ty chứng khoán cũng là những chủ thể góp phần tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán cho công chúng đầu t−. Đến nay, ngoài việc duy trì hoạt động t− vấn đầu t− trực tiếp cho khách hàng, cung cấp miễn phí các báo cáo giao dịch định kỳ có phân tích, khuyến cáo, giúp cho ng−ời đầu t− nhìn nhận diễn biến thị tr−ờng, lựa chọn chứng khoán đầu t− d−ới con mắt của ng−ời đầu t− chuyên nghiệp, công ty chứng khoán đã mở rộng hình thức t− vấn có tính chất chuyên môn sâu hơn nh− t− vấn phát hành cho một số công ty niêm yết trên

Trung tâm giao dịch chứng khoán có ý định phát hành thêm, t− vấn tái cấu trúc tài chính, t− vấn dự án cho cả doanh nghiệp trong n−ớc và doanh nghiệp n−ớc ngoài. Đặc biệt trong thời gian qua, các công ty chứng khoán đã tích cực tham gia mạnh mẽ vào tiến trình cổ phần hóa bằng việc t− vấn cổ phần hóa, định giá doanh nghiệp, tổ chức bán đấu giá cổ phần cho công ty cổ phần. Trong đó, đặc biệt có hợp đồng lớn nh− hợp đồng t− vấn cổ phần hóa cho Tổng công ty Saigontourist, tổ chức đấu giá cho Công ty bảo hiểm Bảo Minh, Tổng công ty sữa Việt Nam (Vinamilk). Cũng nh− nghiệp vụ môi giới, các công ty chứng khoán lớn nh− Công ty chứng khoán Bảo Việt, Công ty chứng khoán Sài Gòn, Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t− và Phát triển, Công ty chứng khoán ACB thực hiện phần lớn các hợp đồng t− vấn, số ít còn lại thuộc về các công ty nh− Công ty chứng khoán Đệ Nhất và Công ty chứng khoán Ngân hàng Công th−ơng.

Có thể nói đây là nghiệp vụ có tính chuyển biến rõ rệt nhất trong số các nghiệp vụ các công ty chứng khoán đã thực hiện. Ngoài ra, cùng với số l−ợng công ty đ−ợc niêm yết trên Trung tâm giao dịch tăng lên cũng là từng đó số công ty cổ phần đ−ợc công ty chứng khoán t− vấn niêm yết thành công. Về hoạt động t− vấn phát hành và t− vấn niêm yết, ngoài việc phụ thuộc vào năng lực chuyên môn của công ty chứng khoán, còn phụ thuộc rất lớn vào tình hình giao dịch trên thị tr−ờng chính thức. Trong giai đoạn thị tr−ờng đi xuống (từ cuối năm 2001 đến hết quý III năm 2003), việc t− vấn niêm yết và t− vấn phát hành là đặc biệt khó khăn, nhiều hợp đồng đã đ−ợc ký kết nh−ng vẫn trong giai đoạn triển khai do thị tr−ờng ch−a thuận lợi mặc dù vẫn đ−ợc các công ty chứng khoán duy trì. Vì thế số l−ợng công ty cổ phần đ−ợc công ty chứng khoán t− vấn niêm yết thành công không đều qua các năm nh− năm 2002 có thêm 11 công ty, năm 2003 có thêm 2 công ty niêm yết và 5 tháng đầu năm 2004 có thêm 3 công ty.

Một số công ty đã tiến hành rất có hiệu quả nghiệp vụ t− vấn cổ phần hoá. Nghiệp vụ này mang lại cho khách hàng của các công ty nhiều lợi ích. Thứ nhất, nhân viên t− vấn sẽ giúp doanh nghiệp lập ra một quy trình thực

hiện cổ phần hoá hiệu quả, hỗ trợ đắc lực cho việc quảng bá tên tuổi, thu hút công chúng quan tâm đến việc đầu t− vào doanh nghiệp. Nhờ đó việc bán cổ phần sẽ đ−ợc thực hiện dễ dàng hơn và nhiều khả năng doanh nghiệp sẽ bán đ−ợc cổ phần với giá cao hơn mệnh giá. Ngoài ra, trong một số tr−ờng hợp các công ty chứng khoán có thể đứng ra bảo lãnh phát hành cho doanh nghiệp cổ phần, đảm bảo việc bán cổ phần sẽ đ−ợc thực hiện nhanh chóng. Thứ hai, t− vấn cổ phần hoá cũng sẽ cung cấp dịch vụ quản lý danh sách các cổ đông, giúp giám đốc các doanh nghiệp nắm rõ các đối t−ợng góp vốn vào doanh nghiệp mình.

Bảng 2. Doanh thu hoạt động t− vấn của các công ty chứng khoán

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2001 2002 2003

Doanh thu t− vấn 1.593 1.364 4.388

(Nguồn: Tạp chí Chứng khoán tháng 7/2004)

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán trong mối quan hệ giao dịch.pdf (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)