Xu hớng và triển vọng của ngành Ga Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêu thụ sản phẩm gas ại Công ty Tú An (Trang 32 - 35)

1. Xu hớng:

Do đặc thù của ngành hàng. Sự phát triển của thị trờng Ga lỏng luôn gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành dầu khí Việt Nam. Thực tế ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam bắt đầu hình thành vào những năm 1986 khi Vietso petro (liên doanh giữa Việt Nam và Liên Xô) bắt đầu sản xuất dầu khí từ mỏ Bạch Hổ thuộc khu bể Mê Kông. Liên doanh cũng đã tiến hành khai thác mỏ Rồng đang cùng bể Mê Kông vào năm 1990.

Tiếp theo năm 1992 liên doanh giữa Pêtro Việt Nam và các Công ty Petronas (Malaysia) BHP (úc) Sumitoma (Nhật Bản) đã đa mỏ Đại Hùng thuộc khu bể Nam Côn Sơn vào khai thác. Cuối năm 1998 Pêtronas đã xuất cầu thùng dầu đầu tiên từ mỏ Hồng Ngọc thuộc khu bể Nam Côn Sơn và Công ty IVPC của Nhật cũng đã sản xuất dầu từ mỏ Rạng Đông.

Đến nay, ngoài liên doanh Việt Xô, còn 32 hợp đồng thăm dò, khai thác thu hút đợc gần 2 tỷ USD của 50 tập đoàn dầukhí danh tiếnt từ 20 nớc trên thế giới. Kết quả thăm dò trong những năm qua là khả quan, có nhiều triển vọng. Đây thực sự là triển vọng tốt đối với các ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam nói chung và công ty Tân An ga nói riêng.

Qua thực tế thăm dò, khai thác một số tổ chức cơ quan dự báo trữ lợng dầu, ga và một số sản phẩm nh bảng dới đây:

Bảng tiềm năng dầu khí Việt Nam

Loại sản phẩm Đã phát hiện Sẽ tìm thấy Tổng cộng

1. Dầu (triệu m3) 360 420 780

2. Khí đồng hành (tỷ cm3) 70 90 160

3. Khí không đồng hành (tỷ m3) 380 750 11

4. Cônden sate (triệu m3) 40 160 20

Dầu khí Việt Nam đợc khai thác từ 7 mỏ chính: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông, Ruby, Bunga Raktua và Tiền Hải C. Trong đó mỏ Bạch Hổ

và mỏ Rộng có trữ lợng lớn nhất hiện nay do xí nghiệp Vetro Petro đảm nhận với số lợng khai thác đặt trung bình 29.000 - 30.000 tấn/ngày và lợng khí đa vào bờ hàng ngày đạt 5 triệu m3. Ngoài ra Mỏ Đại Hùng do Công tyBHP của úc khai thác nay chuyển cho Công ty Petronac. Sau thời kỳ khai thác trong định h- ớng phát triển ngành dầu khí, ngành dầu khí Việt Nam trong thời gian gần đây đã tiến hành triển khai các đề án sử dụng và khai thác tối đa giá trị kinh tế của các sản phẩm dầu khí khai thác đợc. Trong định hớng đó Tổng Công ty dầu khí Việt Nam đã xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ duyệt 3 dự án lớn là: Dự án xây dựng nhà máy tách khí tại Dinh Cố- Bà Rịa Vũng Tàu, đờng dẫn khí từ Nhu Nam Côn Sơn về Phú Mỹ và nhà máy lọc dầu số 1 thuộc Dung Quất - Đà Nẵng.

Trong các dự án trên, dự án nhà máy tách khí Dinh Cố và nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất là các nhà máy xử lý dầu khí để tạo ra các sản phẩm nh xăng, dầu Diezen, xăng nhẹ, ga ... và dự án Đờng ống dẫn khí trừ khu bề Nam Côn Sơn vào đất liền đợc chia thành 2 nhóm, một nhóm cung cấp khí khô cho các nhà máy điện tại Phú Mỹ và nhánh khác cung cấp khí ấm cho nhà máy tách khí Dinh Cố xử lý 1,5 triệu m3 khí nhằm tạo ra 30 tấn ga hiện nay đã đi vào hoạt động. Còn nhà máy lọc dầu sẽ sản xuất 250.000 tấn ga đã hoạt động. Hiện nay tổng công ty dầu khí Việt Nam đang lập dự án nhà máy lọc dầu số 2 để trình chính phủ phê duyệt trong thời gian tới. Dự kiến sẽ đi vào hoạt động năm 2006 với chủng loại và sản phẩm tơng đơng nhà máy lọc dầu số 1. Bảng dới đây sẽ tổng hợp khả năng sản xuất ga trông thời gian tới.

Việc thay thế nguồn nhập khẩu ga bằng nguồn cung cấp nội địa sẽ góp phần làm cho các doanh nghiệp trong ngành hàng chủ động hơn trong công tác tạo nguồn, cùng với chính sách về giá hợp lý của Tổng công ty dầu khí Việt Nam chắc chắn nhu cầu sử dụng ga tại thị trờng nội địa sẽ tăng mạnh góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống, bảo vệ môi trờng và tránh chặt phá rừng.

Bảng khả năng sản xuất ga của Việt Nam.

Năm Bạch Hổ Dung Quất NM số 2 Tổng sản xuất

2006 347.480 260.000 260.000 867.480

2007 347.480 260.000 260.000 867.480

2009 347.480 260.000 260.000 867.480

2010 347.480 260.000 260.000 867.480

Tổng 3.996.020 2.534.000 1.300.000 7.830.000

2. Dự báo về nhu cầu tiêu thụ ga lỏng ở Việt Nam

Xí nghiệp nằm trong khu vực có sự tăng trởng mạnh nhất về nhu cầu ga trong 15 năm qua. Xehanra gần nhy là tâm điểm của các hộ tiêu thụ lớn về ga nh Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Maylayxia và Việt Nam cũng thuộc tuyến đờng vận chuyển ga từ trung đông sang khu vực Bắc á (khu vực có lợng tiêu thụ ga lớn nhất tại khu vực này). Hơn nữa, khu vực này là nơi diễn ra hoạt động đầu t mới các cơ sở hạ tầng phục vụ ngành hàng ga nh hệ thống tiếp nhận, tồn trữ và phân phối ga nhộn nhịp nhất hiện nay do việc tìm kiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiện với trữ lợng lớn về dầu thô và khí tự nhiên tại các khu vực thềm lục địa nh Việt Nam, Philippin, Malayxia, Vịnh Thái Lan,... Trong điều kiện trên sản xuất đợc đánh giá là một trong những thị trờng tiềm năng đối với sản phẩm Ga hiện nay và trong thời gian tới. Nhận định này đợc thể hiện qua tốc độ phát triển của nhu cầu kể từ khi sản phẩm ga xuất hiện lại trên thị trờng vào những năm gần đây.

Hiện tại nhu cầu ga tại Việt Nam tập trung tại khu vực dụng chiếm 65% nhu cầu. Nhu cầu sử dụng ga trong lĩnh vực công nghiệp và thơng mại lần lợt là 20%, 15%. Cơ cấu này là phù hợp với Việt Nam và nó phản ánh thị trờng ga ở Việt Nam ở thời kỳ đầu.

Cùng với đà phát triển nhu cầu sử dụng ga cho CN và thơng mại sẽ tăng dần do các khu vực này thờng tiêu dùng ga với khối lợng lớn. Mặc dù tốc độ tăng trởng trên là khá cao so với tăng trởng của nhu cầu tiêu thụ trong khu vực và trên thế giới, song theo đánh giá của giới chuyên môn mức tăng trởng hiện tại là thấp so với tiềm năng của nhu cầu.

Nguyên nhân của tình trạn trên là do phần lớn ga tiêu dùng là nhập khẩu do đó giá thành rất cao và không ổn định. Hơn nữa quan điểm ga là mặt hàng xa xỉ nên nhà nớc áp dụng mức thuế suất khá cao với mặt hàng này (30%). Hiện nay mức giá ga là cao so với thu nhập và khả năng chi trả của ngời tiêu dùng.

Hiện nay tại Việt Nam đặc biệt là khu vực phía Bắc thờng chỉ có các gia đình có thu nhập khá mới sử dụng ga. Điều này đã ảnh hởng lớn đến sự tăng trởng của nhu cầu tiêu dùng ga của ngời dân Việt Nam trong những năm qua và thời gian tới. Bên cạnh mức giá, sự quản lý lỏng lẻo thiếu tập trung với ngành hàng của nhà nớc cụ thể là việc cấp phép đầu t kông tính đến cân đối giữa cung và cầu thị trờng về mặt hàng ga cũng nh việc thiếu các qui định pháp qui điều chỉnh hành vi, tiêu chuẩn hàng ngành hàng của các đối tợng tham gia cũng là nguyên nhân làm chậm sự phát triển của thị trờng. Hậu quả của nó là sự cạnh tranh thiếu nhân tố có tính quyết định trong quyết định sử dụng ga thay thế cho các loại nhiên liệu truyền thống.

Tuy nhiên trong thời gian tới, các hạn chế trên sẽ dần đợc khắc phục do Việt Nam đã bắt đầu sản xuất và cung cấp ga ra thị trờng nội địa. Sự jkiện nay một mặt sẽ cắt giảm giá thành sản phẩm ga, mặt khác nó đặt ra yêu cầu với giới quan chức nhà nớc trong việc hoạch định chính sách tiêu thụ phát triển ngành hàng bằng các tiêu chuẩn đặt ra. Ngoài ra việc cắt giảm thuế nhân khẩu đối với ngành ga theo kế hoạch hòa nhập AFTA sẽ góp phần đáng kể làm giảm giá thành ga. Đây là những thuận lợi cho sự phát triển nhu cầu tiêu dùng ga trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêu thụ sản phẩm gas ại Công ty Tú An (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w