Lịch sử hình thành thị trường ngoạ

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái .pdf (Trang 30 - 31)

Theo các giả thiết thì sự trao đổi tiền tệ đã cĩ từ thời xa xưa, cĩ lẽ trước cả nền văn minh Parahons cổ đại. Khi những nhà buơn đầu tiên bắt đầu trao đổi các loại vỏ ốc hay các loại tiền xu từ nước này qua nước khác, từ những vùng lãnh thổ này đến vùng lãnh thổ khác. Tuy nhiên, chính bản thân ngành cơng nghiệp giao dịch tiền tệ lại là thị trường tài chính mới nhất.

Qua hàng thập kỷ trước, thị trường trao đổi ngoại hối đã trải qua một số thảm kịch nghiêm trọng. Vào năm 1944, các hệ thống trao đổi tiền tệ được thiết lập sau Thế chiến thứ 2 (Postwar) là kết quả của một hội nghị với sự tham dự của rất nhiều

quốc gia từ khắp nơi trên thế giới được tổ chức ở Bretton Wood, New Hamsphire, Mỹ. Hệ thống này được duy trì suốt hàng chục năm sau đĩ cho đến tận đầu những năm 1970. tại hội nghị này, các đại diện của 45 quốc gia tham dự đã cùng nhau thảo luận về hệ thống chuyển đổi tương lai. Kết quả của hội nghị chính thức cơng bố thành lập Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, 1946). Nĩ cũng đồng thời cũng thơng qua một bản thỏa thuận đồng ý cố định giá trị của các loại tiền tệ thay đổi theo hệ thống tỷ lệ phần trăm của giá vàng hoặc giá Đơ la Mỹ, sự thiếp lập này cịn được xem như là Tiêu chuẩn vàng Gold Standard. Hệ thống kết nối giá trị tiền tệ theo giá vàng hay USD cịn được gọi là Pegging (định giới hay điểm treo)

Tiêu chuẩn vàng Gold Standard ấn định giá vàng 35USD/ounce và tất cả các loại ngoại tệ chỉ được phép thay đổi với giá trị 1% so với giá trị của USD hoặc giá vàng. Mục đích của việc ấn định này chính là nhằm làm ổn định lại nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2

Năm 1971, Hiệp định Bretton Woods bị thử thách lần đầu bởi sự thay đổi giá của các loại tiền tệ diễn ra một cách khơng thể kiểm sốt, điều này khởi đầu cho một loạt sự phản ứng dây chuyền sau đĩ, dẫn đến vào năm 1973, Tiêu chuẩn vàng trên bị bãi bỏ bởi Tổng thống Mỹ Richard M. Nixon.

Hệ thống ấn định tỷ giá đè nặng lên thị trường tiền tệ. Những áp lực của thị trường cuối cùng đã bị hủy bỏ và cho phép các loại tiền tệ được thả nổi tự do. Ngay đĩ thị trường ngoại hối (Forex) nhanh chĩng được thiết lập, tự bản thân nĩ đã là một thị trường tài chính, một thị trường tài chính lớn nhất thế giới.

Thị trường trao đổi tiền tệ chính thức khởi đầu là một thị trường thả nổi tự do sau khi 2 Hiệp định Smithsonian Agreement và European Join Float bị bãi bỏ năm 1978 vì 2 Hiệp định này thiếu các khả năng đa dạng của những cơng cụ trao đổi và quản lý cần thiết. Tuy nhiên, điều quan trọng để hiểu rằng sự thả nổi tự do này khơng chỉ theo ý nghĩa là lạm dụng. Điều này cĩ nghĩa tất cả các quốc gia được tự do ấn định hồn tồn hoặc bán hồn tồn thả nổi đồng tiền của mình.

Sự ấn định tiền tệ bán phần đã xuất hiện từ năm 1993, một ví dụ hồn hảo nhất về sự bán ấn định này chính là Hệ thống tiền tệ của Châu Âu (European Monetary System – EMS). Tất cả các loại tiền (thuộc Châu Âu) chỉ được phép thay đổi với biên độ là 2.25% hoặc là 6% cho những can thiệp khi cĩ các tình huống khẩn cấp xảy ra. Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Châu Âu năm 1993, sự ấn định tỷ lệ được phép can thiệp được mở rộng lên đến 15%. Bán ấn định sẽ làm giảm các nguy cơ biến động khác thường lên, xuống của thị trường, chỉ cho phép chúng đạt được các giá trị trong giới hạn cho phép. Từ năm 1999 sự ấn định tiền tệ bán phần của Châu Âu EMS được thay thế bằng sự ấn định giá trị tồn phần, dẫn đến sự hình thành đồng tiền chung Châu Âu EUR

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái .pdf (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)