Can thiệp trực tiếp

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái .pdf (Trang 40 - 42)

Phương pháp can thiệp trực tiếp của Hệ thống dự trữ liên bang để buộc USD giảm giá là bán USD ra thị trường, đổi USD lấy các ngoại tệ khác trong thị trường ngoại hối. Phương pháp được gọi là “làm tràn ngập thị trường bằng USD” sẽ gây áp lực giảm giá USD.

Can thiệp trực tiếp thường cĩ hiệu quả nhất khi cĩ một nỗ lực phối hợp giữa các ngân hàng trung ương. Nếu tất cả các ngân hàng cùng đồng thời cố gắng tăng

giá hay giảm giá USD theo cách vừa mơ tả trên đây, họ cĩ thể áp đặt một áp lực lớn hơn đối với giá trị USD

1.2 Các thí dụ về can thiệp trực tiếp

- Can thiệp khơng đạt mục tiêu: Can thiệp trực tiếp của NHTW trong các thị trường hối đối khơng phải lúc nào cũng đạt được mục tiêu. Thí dụ, NHTW một số nước đã can thiệp vào một số thời điểm trong năm 2000 để làm giảm USD và làm tăng giá trị đồng EUR. Các nhà giao dịch ngoại hối đã ước đốn là chính phủ các nước này đã sử dụng nhiều tỷ đơ la Mỹ dự trữ mỗi lần để mua đồng EUR. Tuy nhiên USD chỉ tạm thời giảm giá nhẹ và rồi lại tăng giá trở lại ngay sau đĩ. Các nỗ lực này đã gặp phải thất bại. Số đơ la dự trữ mà ngân hàng này bán ra đã khơng bù trừ được mức cầu đơ la Mỹ cao của các cơng ty, các nhà đầu cơ và sự suy thối liên tục của nền kinh tế các nước châu Âu.

- Can thiệp đạt mục tiêu: Trong vài trường hợp sự can thiệp của NHTW cĩ thể cĩ một tác động rất mạnh. Như vào cuối tháng 2 năm 1985, các NHTW Châu Âu đã tung ra bán uớc khoảng 1,5 tỷ USD trong thị truờng hối đĩai làm cho USD rớt giá trong một ngày hơn bất kỳ ngày nào khác trong ba năm truớc đĩ. Tuy nhiên,ngay cả trong các trường hợp giống như trường hợp này, khi ảnh huởng của sự can thiệp rất lớn, nĩ cũng chỉ là tạm thời. Trong vịng 4 ngày cuối tháng 2 năm 1985, các NHTW của các nuớc lớn đã chi trên 5 tỷ đơ la để cố gắng buộc đồng đơ la giảm giá. Hai ngày sau, giá USD lại bằng với giá cũ truớc khi cĩ sự can thiệp. Tháng 9 năm 1985, các NHTW của Mỹ, Tây Đức, Anh, Pháp và Nhật đã thực hiện một chuơng trình điều phối nhằm làm hạ giá USD. Các thị truờng ngoại hối tràn ngập hàng tỷ đồng đơ la khi các NHTW này đổi USD để lấy đồng tiền các nước khác. Hành động này đã làm tăng đà rớt giá của đồng đơ la. Sự can thiệp trực tiếp thuờng được sử dụng trong các năm 1986 và 1987 để tăng giá USD. Tuy nhiên, USD tiếp tục xuống giá. Cĩ thể mức giảm giá của USD trong hai năm 1986 và 1987 sẽ cịn lớn hơn nữa nếu các NHTW khơng can thiệp.

Khi USD tăng giá vào những năm 2000, các nước đã cơng nghiệp hĩa lo ngại là một USD mạnh hơn cĩ thể tác động bất lợi đến nền kinh tế thế giới. Ngân hàng trung ương các nước Mỹ, châu Âu, Nhật liên tục can thiệp để làm chậm đà tăng giá của USD. Tuy nhiên sự can thiệp thêm của NHTW liên tục bị các giao dịch thị trường áp đảo. Với sự lớn mạnh của hoạt động ngoại hối, sự can thiệp của NHTW kém hiệu quả hơn. Khối lượng các giao dịch hối đối ngày nay lên đến hơn 1500 tỷ USD/ ngày, đã vượt qua giá trị dự trữ tổng cộng của tất cả các NHTW ở các nước phát triển (Nguồn: Tài chính Quốc tế - NXB Thống kê – 2000)

- Can thiệp khơng vơ hiệu hĩa với can thiệp vơ hiệu hĩa: Khi Ngân hàng Dự trữ liên bang muốn can thiệp vào thị trường hối đối mà khơng điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ, điều này được gọi là can thiệp khơng vơ hiệu hĩa. Thí dụ, nếu Ngân hàng Dự trữ liên bang đổi đồng đơ la lấy ngoại tệ trong các thị trường hối đối nhằm hạ giá USD, mức cung tiền gia tăng.

Nếu Ngân hàng Dự trữ liên bang muốn can thiệp vào thị trường hối đối trong khi vẫn duy trì mức cung tiền tệ, Ngân hàng sử dụng can thiệp vơ hiệu hĩa bằng cách áp dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường ngoại hối và các hoạt

động trên thị trường mở. Thí dụ, nếu Ngân hàng Dự trữ liên bang muốn giảm giá đồng đơ la mà khơng ảnh hưởng đến mức cung đồng đơ la. Ngân hàng (1) đổi đơ la lấy ngoại tệ, và (2) bán một số chứng khốn kho bạc hiện cĩ để đổi lấy đơ la. Hiệu quả thuần là gia tăng lượng trái phiếu chính phủ do các nhà đầu tư nắm giữ và suy giảm trong cán cân ngoại hối của ngân hàng.

Các chiến lược này khơng giống nhau giữa các NHTW. Một vài ngân hàng dàn xếp một đơn đặt hàng lớn khi họ can thiệp, trong khi nhiều ngân hàng khác sắp xếp nhiều đơn đặt hàng nhỏ, tương đương khoảng 5 đến 10 triệu đơ la. Ngay cả nếu các nhà kinh doanh xác định được mức độ can thiệp của NHTW, họ vẫn khơng thể biết chắc tác động của sự can thiệp đĩ đối với các tỷ giá hối đối là như thế nào.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái .pdf (Trang 40 - 42)