0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế

Một phần của tài liệu PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.PDF (Trang 38 -39 )

Trong 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục. Nếu nh- trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng tr-ởng bình quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á.

Năm 2001, trong bối cảnh tồn cầu suy thối, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi tác động này, tuy nhiên với mức tăng tr-ởng 6,9% vẫn là con số t-ơng đối cao so với các n-ớc trong khu vực.

Trong 3 năm tiếp theo (2002-2004), tốc độ tăng tr-ởng Việt Nam liên tục tăng trên mức 7%. Sang năm 2005, năm mà Việt Nam đạt mức tăng tr-ởng cao nhất (8,4%) trong vịng 5 năm của thiên niên kỷ mới, nhờ vào đầu t- t- nhân và nhu cầu trong n-ớc tăng mạnh. Theo nhận định của Ngân hàng Phát triển Châu á, động lực thúc đẩy phát triển chủ yếu bắt nguồn từ quá trình chuyển đổi ổn định sang cơ chế thị tr-ờng và sự tham gia nhiều hơn vào thị tr-ờng thế giới. Những yếu tố này cĩ thể tiếp tục gĩp phần vào quá trình cải cách và tốc độ phát triển cao hơn trong t-ơng lai.

Vừa qua, trong Báo cáo Triển vọng phát triển Châu á năm 2006, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục đạt mức tăng tr-ởng khá cao là 7,8% trong năm 2006 và 8,0% trong năm 2007 nhờ đầu t- t- nhân và nhu cầu trong n-ớc tăng mạnh.

Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của Việt Nam, Trung Quốc và các n-ớc Asean giai đoạn 2001-2005

Một phần của tài liệu PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.PDF (Trang 38 -39 )

×