Thứ nhất, mặc dù hiện nay Chính phủ đê có Chương trình trợ giúp câc
DNVVN trín nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tăi chính. Nhưng thực tế chương trình năy chưa có sự hướng dẫn cụ thể câc hình thức ưu đêi như thế năo. Ví dụ về việc thănh lập Quỹ bảo lênh tín dụng DNVVN, từ khi ra quyết định đến nay vẫn chưa thực hiện được vì không phù hợp với tình hình thực tế. Theo đó, Quỹ bảo lênh chỉ bảo lênh khi doanh nghiệp có tăi sản đảm bảo (tối thiểu bằng 30% giâ trị khoản vay), có phương ân vay hiệu quả vă cũng phải có đủ câc tăi liệu chứng minh năng lực phâp lý cũng như năng lực trả nợ của doanh nghiệp. Câc thủ tục năy so ra với thủ tục vay vốn ngđn hăng cũng không khâc bao nhiíu. Hơn nữa, với tăi sản đảm bảo của doanh nghiệp, Quỹ cũng chỉ bảo lênh tối đa 80% phần chính lệch giữa giâ trị khoản vay vă giâ trị
tăi sản thế chấp.
Do vậy, để DNVVN thực sự nhận được sự hỗ trợ của câc tổ chức tín dụng, Chính phủ cần nhanh chóng đưa ra hoặc yíu cầu câc ban ngănh đưa ra những hướng dẫn cụ thể câc ưu đêi tăi chính vă đặc biệt lă câc ưu đêi tín dụng đối với câc doanh nghiệp năy thông qua hệ thống ngđn hăng thương mại. Đồng thời sớm vận hănh Quỹ bảo lênh tín dụng cho DNVVN theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vă Thông tư hướng dẫn số 42/2002/TT-BTC của Bộ Tăi chính nhằm thực hiện tốt câc biện phâp hỗ trợ phât triển cho câc DNVVN.
Thứ hai, Cho dù hệ thống tăi chính của một quốc gia có phât triển đến
mức năo đi nữa thì câc DNVVN vẫn gặp trở ngại khi tiếp cận câc với câc dịch vụ tăi chính vì DNVVN mới khởi sự đều thiếu câc tăi sản thế chấp vă câc chi phí cố định bao gồm cả chi phí nắm bắt theo dõi vă thu thập thông tin vă hiệu lực thực thi đều lă những răo cản đối với câc hợp đồng vă giao dịch tăi chính nhỏ. Do vậy, để câc đối tượng năy có thể tiếp cận với tăi chính chính thức, Chính phủ cần sửa đổi những quy định về tín dụng, đặc biệt lă quy định về đảm bảo tiền vay theo hướng thông thoâng hơn, trao quyền tự quyết cho ngđn hăng nhiều hơn để tạo điều kiện cho câc DNVVN có đủ câc điều kiện vay vốn ngđn hăng. Cụ thể như:
- Nới rộng vă cụ thể hóa câc quy định về cho vay tín chấp đối với câc DNVVN: quy định cho vay tín chấp hiện nay bắt buộc doanh nghiệp hoạt động phải có lêi hai năm liín tục, vă bâo câo tăi chính của câc doanh nghiệp ngoăi quốc doanh phải có kiểm toân. Trong khi đó câc DNVVN vừa mới được đầu tư mới hoặc mới được mở rộng sản xuất thì không thể cung cấp đủ hồ sơ tăi chính, gđy khó khăn cho ngđn hăng khi ra quyết định cho vay, mặc dù phương ân sản xuất kinh doanh lă khả thi vă có khả năng thănh công cao. Thiết nghĩ quy định về cho vay tín chấp nín cởi mở hơn theo hướng ngđn hăng được quyền tự chủ vă tự chịu trâch nhiệm về quyết định cho vay tín chấp trín cơ sở xem xĩt đânh giâ thời gian quan hệ, uy tín trong quan hệ giao dịch ngđn hăng, có chú trọng đúng mức đến thương hiệu của DNVVN. Nhiều nước
(trong đó có Việt Nam) đê công nhận thương hiệu lă tăi sản vô hình có giâ trị bằng tiền, chính vì vậy phâp luật cần có quy định rõ răng, cụ thể về giâ trị của thương hiệu nhằm hỗ trợ cho ngđn hăng an tđm đầu tư văo câc DNVVN, nđng cao mức đóng góp của câc doanh nghiệp năy cho nền kinh tế nước nhă.
- Đại đa số câc DNVVN có quy mô vốn khâ khiím tốn, tăi sản đảm bảo khâ nhỏ so với nhu cầu tín dụng vă quy mô phât triển dự ân. Do vậy, cần có những chính sâch chế độ cụ thể hơn về việc nhận tăi sản thế chấp cầm cố lă hăng hóa, cho vay chiết khấu, hoặc những phương thức tăi trợ mới như cầm cố hoặc bảo lênh thương phiếu, cổ phiếu để đa dạng hóa câc tăi sản đảm bảo giúp DNVVN có thím câc điều kiện tiếp cận vốn ngđn hăng.
- Về câc quy định về thế chấp tăi sản hình thănh từ vốn vay.
Thứ ba, với mức độ rủi ro tín dụng cao khi đầu tư cho câc DNVVN, Nhă
nước cần có chính sâch rõ răng cụ thể nhằm bảo vệ cho quyền tự chủ vă tự chịu trâch nhiệm của ngđn hăng, hạn chế hình sự hóa câc vụ việc tranh chấp dđn sự giữa ngđn hăng vă khâch hăng.