0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Thiếu một cơ cấu tổ chức chính quy cung cấp dịch vụ nhiên liệu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SẢN XUẤT, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG (Trang 28 -28 )

đun nấu phục vụ hộ nông thôn nói chung và hộ nông thôn xa l−ới nói riêng

(NL truyền thống: gỗ củi, sinh khối phụ phẩm nông nghiệp v.v…) cũng nh−

phổ biến các công nghệ/thiết bị đun nấu cải tiến có hiệu suất cao (bếp cải tiến, các thiết bị s−ởi sấy hiệu suất cao, ít ô nhiễm v.v…).

Mặc dù đã có rất nhiều tổ chức trong n−ớc và ngoài n−ớc tiến hành các điều tra, nghiên cứu, quy hoạch và lập chính sách nhằm giải quyết vấn đề định h−ớng lựa chọn nhiên liệu đun nấu, cơ cấu tổ chức cung ứng dịch vụ nhiên liệu đun nấu kết hợp với các công nghệ / thiết bị đun nấu hiệu suất cao cho đối t−ợng là các hộ nông thôn nói chung và các hộ nông thôn nghèo nói riêng, song cho đến nay, do thiếu một cơ cấu tổ chức ở tầm vĩ mô có thể tập hợp và liên kết các tổ chức nghiên cứu và tổng kết các kết quả nghiên cứu, do đó đãn tới các hệ quả d−ới đây:

• Ch−a hình thành một tổ chức chính quy cung ứng dịch vụ nhiên liệu đun nấu, định h−ớng lựa chọn nhiên liệu và phổ biến các công nghệ / thiết bị dudn nấu (s−ởi, sấy) hiệu suất cao tiết kiệm NL và giảm ô nhiễm môi tr−ờng (t−ơng tự nh− dịch vụ điện nông thôn)

• Cơ chế tự cấp nhiên liệu truyền thống đun nấu nông thôn vẫn tồn tại và giữ vai trò áp đảo. Đây là một vấn đề có liên quan chặt chẽ tới bình đẳng thế giới, ô nhiễm môi tr−ờng, phá rừng và thảm thực vật.

• Một khoảng trống về chính sách triển khai năng lực và kiến thức có liên quan tới cung cấp dịch vụ nhiên liệu đun nấu nông thôn luôn tồn tại cho đến nay, mặc dù trong cân đối cung cầu NL hộ nông thôn, nhiên liệu đun nấu chiếm trên 90% (Nguồn: Viện năng l−ợng), đồng thời chiếm tỷ lệ áp đảo trong cân đối chi tiêu của các hộ nghèo, cũng nh− trong cân đối thời gian công sức, sức khỏe của phụ nữ và trẻ em nông thôn. Phân tích các khoảng trống này sẽ đ−ợc đề cập chi tiết ở các phần tiếp theo.

Chính khoảng trống này đã cản trở các hộ nông thôn nghèo nói chung và các phụ nữ nông thôn nghèo nói riêng tiếp cận các dạng nhiên liệu hiện đại cần dùng cho đun nấu, s−ởi, sấy và giảm dần sự phụ thuộc của họ vào NL củi gỗ và sinh khối truyền thống, đồng thời tăng dần sự sử dụng các công nghệ / thiết bị đun nấu có hiệu quả năng l−ợng cao (bếp cải tiến).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SẢN XUẤT, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG (Trang 28 -28 )

×