597 ứ ng dụng trình diễn và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (Trang 59 - 62)

VIII. Tỉnh Quảng Nam

597 ứ ng dụng trình diễn và

mở rộng bếp cải tiến ra diện rộng

+ Tổ chức các lớp tập huấn đào tạo thợ kỹ thuật, giám sát, và thúc đẩy

+ Xây dựng các tổ giúp nhau làm bếp cải tiến - Mỗi thôn 1 tổ (gồm đầy đủ các đoàn thể nh− phụ nữ, thanh niên, nông dân, cựu chiến binh.v.v...

+ Tuyên truyền vận động bằng các tranh ảnh, đài phát thanh

+ Tổ chức tham quan giới thiệu các mô hình tốt

Bảng IV.2 Tiêu chuẩn và giải pháp lựa chọn thiết kế Hầm KSH cho miền núi

No Các yêu cầu, tiêu chuẩn Giải pháp đ−ợc đề xuất

1. Tiết kiệm củi + Bếp đ−ợc che kín dể giảm tổn thất nhiệt và tăng c−ờng truyền nhiệt (bức xạ, đối l−u và dẫn nhiệt) + Tận dụng nhiệt thừa của khói, cấp gió bổ sung cho quá trình cháy.

+ Các kích th−ớc bếp tối −u 2. Đun nấu nhanh + Cùng lúc đun 2-3 xoong nồi

+ Các giải pháp về nhiệt giống nh− giải pháp trên + Khi đun phải đậy nắp xoong

3. ít khói, bụi + Giảm khói thông qua giảm l−ợng củi đốt trong 1 ngày (dự kiến giảm khoảng 30%)

+ Cải thiện hiệu suất cháy + Sử dụng củi khô

4. Giải quyết nhu cầu sấy, s−ởi

+ Không đ−a khói ra ngoài

+ Các bếp đun nửa hở, nửa kín (về mùa đông để hở, mùa hè kín)

5. Độ bền và tuổi thọ của bếp

+ Sử dụng một số vật liệu cao cấp nh− xi măng, phân lân nung chảy, sắt các loại, gạch các loại + Tổ chức tốt việc h−ớng dẫn sử dụng và bảo quản bếp

6. Giá thành bếp rẻ + Sử dụng vật liệu tại chỗ nh− đất sét, đá, cát có trộn với một số vật liệu cao cấp trên để đắp bếp

+ Sử dụng lao động tại chỗ 7. ứng dụng trình diễn và

mở rộng bếp cải tiến ra diện rộng

+ Tổ chức các lớp tập huấn đào tạo thợ kỹ thuật, giám sát, và thúc đẩy

+ Xây dựng các tổ giúp nhau làm bếp cải tiến - Mỗi thôn 1 tổ (gồm đầy đủ các đoàn thể nh− phụ nữ, thanh niên, nông dân, cựu chiến binh.v.v...

+ Tuyên truyền vận động bằng các tranh ảnh, đài phát thanh

60

+ Tổ chức tham quan giới thiệu các mô hình tốt

Trên cơ sở các tiêu chuẩn & giải pháp TK nêu trên có thể xây dựng mô hình BĐCT phù hợp với nhu cầu sử dụng của ng−ời dân theo từng vùng. Tuy nhiên để có đ−ợc mô hình thiết kế bếp đun cải tiến thực sự hợp lý thì việc tr−ớc tiên phải tìm hiểu về bản chất và các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình cháy của nhiên liệu chất đốt

10.5.3. Một số kiến nghị về Triển khai thực hiện

Để thúc đẩy việc ứng dụng các công nghệ năng l−ợng tái tạo cấp điện gắn với mục tiêu điện khí hoá nông thôn, đến 2020 sẽ cấp điện cho 100% hộ gia đình cần thiết phải xem xét một số vấn đề chính nh− sau:

Về vấn đề tổ chức

• Chính phủ, các bộ nh− Bộ Công nghiệp (quản lý nhà n−ớc về qui hoạch phát triển l−ới điện Quốc gia), Bộ Kế hoạch và Đầu t− và Bộ Tài chính (quản lý kế hoạch đầu t− hàng năm nguồn vốn từ ngân sách nhà n−ớc hoặc các nguồn vốn ODA), Bộ Khoa học Công nghệ & Môi tr−ờng, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Tổng Công ty Điện lực Việt nam, Sở Công nghiệp các tỉnh và Ngân hàng nhà n−ớc cần sớm hình thành một tổ chức đầu mối để phối hợp với các Bộ, ngành cả trung −ơng lẫn địa ph−ơng quản lý, tiếp nhận các nguồn vốn, kế hoạch phát triển năng l−ợng tái tạo ở cấp quốc gia.

• Thiết lập chính sách phát triển NLTT, cơ chế cấp vốn nghiên cứu và triển khai.

• Tổ chức, điều hành các hoạt động nghiên cứu và triển khai các dự án NLTT, kể cả cơ chế hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật cho việc tổ chức sản xuất, hoặc lắp ráp thiết bị trong n- ớc nhằm giảm dần nhập khẩu kỹ thuật cao trong công nghệ chế tạo thiết bị.

• Thiết lập qui trình, qui phạm trong đầu t− xây dựng, quản lý khai thác năng NLTT để đảm bảo đầu t− có hiệu quả và trọng điểm.

Vấn đề nguồn vốn đầu t

• Đặc điểm của các công nghệ NLTT là chi phí đầu cao nh−ng chi phí vận hành thấp do không phải dùng nhiên liệu. Do vậy tín dụng dài hạn là cần thiết cho các dự án nh− các nhà máy thủy điện nhỏ, các l−ới điện nhỏ. Đối với các cụm thủy điện cực nhỏ khi không có sự tham gia bán hàng tín dụng thì các công ty cung cấp cần vốn đầu t− và vốn l−u động. Các hệ thống điện mặt trời cần hỗ trợ kinh phí để một số khách hàng có thể trả khi mua các hệ thống này trong một hoặc nhiều năm ngoài tín dụng đầu t− và l−u động cho các công ty cung cấp thiết bị.

61

• Dựa vào kinh nghiệm của các n−ớc khác, có thể huy động vốn cho các dự án điện tái tạo từ Quỹ môi tr−ờng toàn cầu (GEF), đây là các khoản viện trợ để giảm chi phí đầu t- − các hệ thống ngoài l−ới và các hệ thống độc lập, các hệ thống nhỏ nối l−ới có thể hỗ trợ 5-25% chi phí đầu t− để giảm các rào cản trong công nghệ và giảm phát thải khí nhà kính.

• Ngoài ra quỹ các-bon nguyên mẫu (PCF) có khuynh h−ớng đầu t− vào các dự án tạo ra những tác động giảm phát thải khí nhà kính với chất l−ợng cao nh− đã đ−ợc ghi trong công −ớc khung về biến đổi khí hậu của LHQ (UNFCCC) với cơ chế phát triển sạch (CDM)

Vấn đề chính sách

* Chính sách đầu t−

• Các địa ph−ơng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn không có khả năng đa điện l−ới quốc gia tới hoặc việc đa điện l−ới quốc gia đến không có lợi về mặt kinh tế thì khi xây dựng nguồn điện tại chỗ nh− thuỷ điện nhỏ, điện điezen, điện mặt trời và các dạng năng l−ợng tái tạo khác đ−ợc nhà n−ớc cấp vốn ngân sách hoặc vốn viện trợ không hoàn lại của nớc ngoài thông qua các dự án đầu t− hạ tầng cơ sở, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi tr−ờng...

• Đối với những dự án sử dụng vốn vay đ−ợc h−ởng chính sách −u đãi về lãi suất, giảm hoặc đợc miễn thuế nhập khẩu cho các thiết bị, phụ kiện mà trong n−ớc ch−a sản xuất đ−ợc để xây dựng các hệ thống cấp điện độc lập; hoặc có thể miễn thuế VAT cho các loại thiết bị, phụ kiện này.

* Cơ chế đầu t− và trách nhiệm của các bên

• Vốn trung −ơng và vốn tài trợ không hoàn lại của n−ớc ngoài cho:

ắ Hoạt động của ban điều hành dự án trung −ơng, các nghiên cứu về công nghệ và chế tạo thiết bị NLTT

ắ Tập huấn cán bộ kỹ thuật và quản lý cấp tỉnh, Sở Công nghiệp các tỉnh.

ắ Đầu t− ban đầu để xây dựng công trình: Trang thiết bị, máy móc, vật liệu, công kỹ thuật.

ắ Kinh phí cho kiểm tra, bảo d−ỡng, thay thế, sửa chữa để duy trì hoạt động của các công trình.

ắ Tranh thủ các nguồn vốn trong và ngoài n−ớc để đầu t− cho vùng dự án • Vốn ngân sách các tỉnh cấp cho các hoạt động:

ắ Hoạt động của ban điều hành tỉnh.

ắ Sở Công nghiệp có trách nhiệm đào tạo, h−ớng dẫn cán bộ của địa ph−ơng về quản lý, vận hành, bảo d−ỡng và sửa chữa các trạm điện tái tạo trên địa phận tỉnh mình.

ắ Tranh thủ các nguồn vốn trung −ơng và ngoài n−ớc để đầu t− cho vùng dự án. • Địa ph−ơng và ng−ời h−ởng lợi có trách nhiệm:

62

ắ Đóng góp công lao động phổ thông để vận chuyển tại chỗ, xây dựng, lắp đặt công trình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)