Huy động vốn:

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ của các ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình hội nhập (Trang 32 - 36)

Biểu đồ 1. Huy động vốn từ nền kinh tế (2)

0 100 200 300 400 500 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng huy động Bằng VND Bằng USD Ngàn tỷ đồng

Tính đến cuối năm 2004, huy động của tồn hệ thống TCTD tăng 33,2%, cao hơn tốc độ tăng 25,8% của năm 2003. Tuy nhiên, tốc độ tăng huy động vốn bằng VND đạt 33,73%, chậm hơn so với năm 2003 (năm 2003 tăng 38,6%), trong khi đĩ, trái ngược với xu thế giảm đốc độ huy động ngoại tệ của năm 2003 so với các năm trước, huy động ngoại tệ của hệ thống ngân hàng đã tăng mạnh trở lại, đạt 31,96%.

Nghiệp vụ huy động vốn của các NHVN hiện nay vẫn chủ yếu dưới dạng tiền gởi tiết kiệm cĩ kỳ hạn của khách hàng cá nhân (bình quân chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn huy động), chỉ trừ một số ít ngân hàng như Ngân hàng Ngoại thương VN hiện là trung tâm thanh tốn của các TCTD (ngồi NHNN, hầu hết các TCTD đều mở tài khoản tại NH này để tiện giao dịch). Tiền gởi thanh tốn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn huy động với đa số là tiền gởi định kỳ.

Bảng 1. Tiền gởi của khách hàng và các TCTD khác tại Ngân hàng TMCP Á Châu (3)

Chỉ tiêu Năm 2004

(triệu VNĐ) (triệu VNĐ)Năm 2003 1. Tiền gởi của các TCTD khác:

- Tiền gởi khơng kỳ hạn (thanh tốn)

- Tiền gởi ngắn hạn

2. Tiền gởi của các khách hàng:

- Tiền gởi khơng kỳ hạn (thanh tốn)

- Tiền gởi cĩ kỳ hạn

- Tiền gởi tiết kiệm

- Tiền gởi vốn chuyên dùng 3. Tỷ trọng tiền gởi khơng kỳ hạn

898.898 8.411 8.411 890.487 12.580.744 1.894.302 146.149 10.539.071 1.222 14% 644.769 10.473 634.296 8.969.542 1.258.025 151.941 7.544.085 15.491 13% (3) Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên của NHTMCP Á Châu năm 2004

Tiền gởi tiết kiệm vẫn chỉ chung chung cho mọi đối tượng sử dụng, chưa cĩ sự phân biệt dành cho từng loại đối tượng khách hàng khác nhau (như sinh viên học sinh), dịch vụ huy động thiếu sự đa dạng về mục đích gởi tiền của khách hàng (như tiết kiệm an sinh, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm du học, tiết kiệm mua nhà…)

Bảng 2. Bảng so sánh các hình thức huy động tiền gởi dành cho khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Á Châu và Ngân hàng HSCB (4)

NHTMCP Á Châu HSBC (Canada)

1. Bằng VNĐ

- Tiền gởi thanh tốn - Tiền gởi khơng kỳ hạn - Tiền gởi cĩ kỳ hạn 2. Bằng USD

- Tiền gởi thanh tốn - Tiền gởi khơng kỳ hạn - Tiền gởi cĩ kỳ hạn 3. Bằng vàng - Tiền gởi cĩ kỳ hạn - Kiểm định – Giữ hộ 4. Tiền gởi tích gĩp dự thưởng

1. Tiền gởi tiết kiệm ( Saving Account) - Tiết kiệm đầu tư (Investment Savings) - Tiết kiệm thơng thường (Regular Savings) - Tiết kiệm ngoại tệ (Foreign Currency) 2. Tiền gởi thanh tốn séc (Chequing Account)

- Tài khoản trọn gĩi trực tiếp (Direct Banking

Package)

- Tài khoản cơ bản (Basic banking)

- Tài khoản trọn gĩi thực hiện (Performance

Package)

- Tài khoản đảm bảo kích hoạt (Performance

Activity)

- Tài khoản trọn gĩi chi phí thấp (Peak

Performance Package)

- Tài khoản cộng thêm (Performance PLUS) - Tài khoản 60 (Performance 60)

Trong khi đĩ ở các nước phát triển, mọi giao dịch của khách hàng đều liên quan đến tài khoản séc (hay cịn gọi là tài khoản tiền gởi thanh tốn, tài khoản vãng lai). Đây là loại tài khoản thơng dụng nhất, khách hàng được chi trả lương thơng qua tài khoản này, sử dụng séc để thanh tốn cho người thụ hưởng, sử dụng tài khoản để rút tiền từ ATM, để chuyển tiền thanh tốn tiền điện, nước, điện thoại…

Phương thức giao dịch và cung cấp dịch vụ huy động của các NHVN chủ yếu là tập trung và tiếp xúc trực tiếp, các hình thức giao dịch từ xa, phân phối dịch vụ phân tán dựa trên cơ sở nền tảng cơng nghệ thơng tin và điện tử chưa phổ biến. Thực tế, các dịch vụ ngân hàng điện tử như home banking, telephone banking … chỉ cĩ một số ngân hàng thực hiện được như Vietcombank, ACB nhưng chất lượng tiện ích và hiệu quả kinh tế chưa cao. Khách hàng vẫn chưa thể sử dụng các phương tiện này để thay thế cho tồn bộ các giao dịch phát sinh như mong muốn. Dịch vụ Internet banking chưa thực hiện được ở các NHVN nên khách hàng phải mất nhiều thời gian cho việc đi lại chuyển giao chứng từ, nộp tiền, rút tiền … Chính các tiện ích khi sử dụng dịch vụ tiền gởi thanh tốn cịn nhiều hạn chế nên lượng tiền mặt vẫn chưa thể giảm được trong lưu thơng và chưa thu hút được tất cả các khách hàng sử dụng loại dịch vụ này.

Mức độ ứng dụng cơng nghệ trong phát triển sản phẩm và tính liên kết sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cịn thấp khiến cho tiện ích ngân hàng chưa cao. Hệ thống máy ATM của các ngân hàng chưa kết nối giao dịch, thanh tốn chung giữa các NH trong nước hoặc các máy ATM vẫn chỉ sử dụng tập trung đối với loại thẻ nội địa mà chưa cĩ gắn kết với các loại thẻ thanh tốn thơng dụng khác trên Thế giới. Tính năng của các máy ATM vẫn chưa được phát huy triệt để như dùng để nạp tiền, chuyển tiền, thanh tốn tiền điện nước … mà chỉ được sử dụng cho nhu cầu rút tiền mặt là chủ yếu.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ của các ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình hội nhập (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)