Hầu hết cỏc lễ hội trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh diễn ra trờn một khụng gian rộng lớn, thu hỳt được đụng đảo khỏch thập phương về dự hội. Đõy cũng là một nột độc đỏo trong nền văn húa Kinh Bắc.
Khụng gian của lễ hội thường là cỏc làng xó, những nơi quần cư đụng đỳc, cú phố xỏ, cú chợ bỳa buụn bỏn sầm uất. Đỡnh chựa đền miếu là khụng gian thờ tự tụn nghiờm của cộng đồng, được kiến trỳc thành khuụn viờn ở vị trớ trung tõm làng xó, gắn với hoạt động tớn ngưỡng, với sinh hoạt lễ hội. Với hoạt động Văn húa Quan họ, địa điểm tổ chức lễ hội được mở rộng hơn, khụng khớ lễ hội sụi nổi hơn. Địa điểm tổ chức hội được mở rộng vào tận cỏc xúm, thậm chớ trong nhiều gia đỡnh. Đõy là những khụng gian sinh hoạt văn húa xó hội thu hỳt hàng vạn người tham gia. Cỏc hoạt động trong lễ hội như đỏm rước, cỏc trũ chơi hội, việc ăn uống, tế lễ, rước sỏch, ca hỏt… Đều gúp phần tạo nờn khụng gian văn húa lễ hội.
Ở mỗi làng thường cú nhiều “bọn Quan họ”. Phổ biến nhiều nơi tổ chức cỏc “bọn Quan họ” phỏt triển tới cấp xúm. Trong cỏc ngày hội xuõn, lỳc chiều tàn Quan họ ra về cũng là lỳc cỏc “bọn Quan họ” làng mở hội bao giờ cũng mời “bọn Quan họ” kết bạn với mỡnh về nhà chứa xơi cơm và tổ chức
hỏt canh thõu đờm suốt sỏng. Đú là hỡnh thức hỏt được gọi là “Quan họ du ca
tại gia” [4; 182].
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 26 Khoa Lịch sử
văn húa Quan họ là mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau. Lễ hội là mụi trường để Quan họ hoạt động tồn tại và phỏt triển. Ngược lại văn húa Quan họ với tư cỏch là một bộ phận Quan họ cấu thành lễ hội làng xó, đó tạo cho lễ hội làng Quan họ núi riờng, vựng Quan họ núi chung mang màu sắc riờng. Từ mối quan hệ tương tỏc, hai chiều trờn mà đó hỡnh thành một hỡnh thức lễ hội mà ta khụng tỡm thấy ở bất kỳ địa phương nào khỏc.