“Bọn Quan họ” là tờn gọi do cỏc liền anh, liền chị Quan họ ngày xưa đặt ra để chỉ tổ chức cơ sở của Quan họ. Điều này, đũi hỏi những ai muốn tham gia “chơi Quan họ” thỡ bắt buộc phải xin gia nhập một bọn Quan họ nào đú của làng xó.
“Bọn” về nguyờn gốc từ nghĩa, là để chỉ một tập thể đồng chất. Tổ chức Quan họ ở cơ sở bao giờ, ở đõu cũng đều phải là một tập thể cựng giới tớnh, nghĩa là gồm toàn nam hoặc toàn nữ. Quy định về đồng chất giới tớnh này rất chặt chẽ đến mức người đứng đầu bọn Quan họ nam cũng là một “ụng Trựm” và người đứng đầu bọn Quan họ nữ gọi là “Bà Trựm”, cũng cú nơi gọi là “anh Cả” và “chị Cả”.
Do đú, đó gọi là làng Quan họ thỡ mỗi làng phải cú ớt nhất là một bọn Quan họ nam và một bọn Quan họ nữ. Điều đặc biệt là một bọn quan họ bao giờ cũng gồm toàn những người cựng làng để cũn đối đỏp với trai gỏi làng
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 51 Khoa Lịch sử
khỏc. Trai gỏi trong cựng làng khụng cựng hỏt với nhau trong ngày hội. Họ cú thể hỏt tập hỏt chơi với nhau trong làng nhưng đó đến hội bao giờ họ cũng tỡm cỏc bọn Quan họ thiờn hạ để mời hỏt.
Đó là một bọn Quan họ thỡ phải cú cỏc thành phần sau:
Thành phần đầu tiờn phải kể đến và khụng thể thiếu trong mỗi bọn Quan họ là: ễng Trựm hoặc bà Trựm (hay anh Cả, chị Cả). Đú là cỏc liền anh, liền chị đó lớn tuổi, khụng trực tiếp đi “chơi Quan họ” nữa, đứng ra tập hợp lực lượng để thành lập bọn Quan họ.
Một bọn Quan họ cũng khụng thể thiếu những người trực tiếp đi “chơi Quan họ” được gọi là những liền anh, liền chị Quan họ. Một quy định bất di bất dịch nữa là một bọn Quan họ chỉ được cú 5 liền anh (nếu là nam) và 5 liền chị (nếu là bọn nữ). Về số lượng liền anh, liền chị tham gia trong bọn Quan họ, cỏc nghệ nhõn đó giải thớch nụm na, dễ hiểu rằng: Bàn tay, bàn chõn chỉ cú 5 ngún nờn Quan họ cũng chỉ cú được 5 người. Điều đú thể hiện người Quan họ cũng tuõn thủ theo thuyết õm dương, ngũ hành của phương Đụng: Vũ trụ được tạo ra do sự vận hành của 5 yếu tố: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Hơn nữa, Quan họ chủ yếu là hỏt đụi, nờn mỗi bọn đều phõn ra từng cặp hỏt gồm 2 người để từng cặp thường xuyờn ụn luyện với nhau.
Tựy theo tuổi đời, khả năng, trỡnh độ nghệ thuật và uy tớn mà mỗi bọn Quan họ đều phõn định thành tờn phiếm chỉ theo thứ tự số lượng:
Bọn nam: Anh Hai, anh Ba, anh Tư, anh Năm, anh Sỏu. Bọn nữ: Chị Hai, chị Ba, chị Tư, chị Năm, chị Sỏu.
Đú là tờn gọi chớnh thức của từng người. Khi giao tiếp và ca hỏt, người ta gọi nhau theo tờn phiếm chỉ ấy và tuyệt đối khụng gọi tờn thật (tờn tục) của nhau. Vựng Quan họ xưa trong khẩu ngữ người ta khụng núi đàn ụng, đàn bà
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 52 Khoa Lịch sử
để phõn biệt nam nữ mà núi liền ụng, liền bà. Điều này phự hợp với đặc điểm chung của Quan họ là: Quan họ sử dụng nhiều nhó ngữ khi giao tiếp và ca hỏt, nghĩa là lối núi giỏn tiếp, trỏnh gọi tờn trực tiếp cỏc sự vật, hiện tượng.
Quan họ chỉ cú từ anh Hai, chị Hai vỡ cỏc nghệ nhõn cho rằng cỏc ụng Trựm, bà Trựm chớnh là anh Cả, chị Cả trong bọn Quan họ.
Mỗi “bọn Quan họ” thường phải cú một người chuyờn làm nhiệm vụ sỏng tỏc bài mới và bài đối vỡ hỏt Quan họ là hỏt đối giọng. Người sỏng tỏc Quan họ phải cú kiến thức uyờn thõm, đồng thời phải vốn là người đó từng nhiều năm đi “chơi Quan họ”, chất Quan họ ngấm vào trong từng mạch mỏu. Chớnh vỡ thế, người sỏng tỏc thường là nam giới.
Trong mỗi “bọn Quan họ” đều phải cú một người chuyờn làm nhiệm vụ phục vụ, chuyờn làm việc như dọn dẹp “nhà chứa”, tờm trầu, làm “cơm Quan họ”...
Để duy trỡ “bọn Quan họ” qua nhiều thế hệ thỡ mỗi “bọn Quan họ” thường dỡu dắt một số em nhỏ từ 9 - 10 tuổi, đến năm mười tỏm, đụi mươi, cỏc em mới tạm đủ cõu, đủ lối dần dần thay thế lớp liền anh, liền chị đó cao tuổi. Những em nhỏ này thường là con chỏu trong nhà cỏc liền anh, liền chị và trong cựng xúm với bọn Quan họ. Cỏc em nhỏ được đào tạo theo hai cỏch:
- Do cỏc liền anh, liền chị trực tiếp truyền dạy từ cỏch hỏt, giao tiếp tới những hiểu biết toàn diện về Quan họ.
- Hoặc bằng cỏch kiến tập tự nhiờn, nghĩa là theo cỏc liền anh, liền chị đi “chơi Quan họ” hoặc được dự cỏc buổi bọn Quan họ tiếp Quan họ bạn trong những ngày lễ hội. Qua việc chứng kiến thường xuyờn ấy, cỏc em thuộc cõu, thuộc lối một cỏch tự nhiờn.
Đõy là việc đào tạo tầng lớp kế cận rất cụng phu, nhằm bảo đảm Quan
họ núi chung, từng bọn Quan họ riờng tồn tại lõu dài theo hướng “tre già
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 53 Khoa Lịch sử