Thời gian diễn ra và khụng gian của lễ hội

Một phần của tài liệu Tục kết chạ, kết bạn trong lễ hội vùng quan họ bắc ninh (Trang 28)

1.2.1.1. Thời gian diễn ra lễ hội của vựng quan họ

Lễ hội thường được tổ chức vào thời điểm nụng nhàn của mựa xuõn và thu. Vào thời điểm này cỏc làng xó đó tổ chức nhiều cuộc vui chơi, hội lễ được gọi là vào đỏm hay trà nhập tịch. Trà nhập tịch ở làng xó khụng phải năm nào cũng được tổ chức như nhau mặc dự nội dung chớnh của nú khụng thay đổi. Cụ thể lễ hội trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh được phõn bố như sau: Tiờn Sơn (21), Yờn Phong (13), Thuận Thành (8), thành phố Bắc Ninh (7), Quế Vừ (5), Gia Lương (4). Hầu hết những địa điểm này tổ chức trà nhập tịch ớt nhất từ 1 đến 3 ngày. Theo cỏc bậc cao niờn ở địa phương trà nhập tịch được tổ chức hàng năm vào mựa xuõn hoặc thu chỉ là sự lệ của làng hay cũn gọi là sự thần hoặc việc làng. Vỡ thế, nú được làm sơ sài vài ba ngày nhằm ghi nhớ, nhắc nhở sự thần của làng xó trong năm. Thậm chớ, cú năm, cú nơi vào dịp này dõn làng chỉ làm lễ tế thần thỏnh, khụng tổ chức vui chơi, rước kiệu.

Lễ hội cú sự khỏc nhau về thời gian (mựa xuõn - thu), khỏc nhau về thỏng và ngày. Chẳng hạn ở huyện Tiờn Du, hội hỏt Quan họ mở vào thỏng Giờng, nhưng hội ể mở vào mựng 5, hội Lim ngày 13, hội Nộm ngày 6…

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 25 Khoa Lịch sử

nụng nhàn. Lễ hội thường diễn ra 5 - 7 ngày hoặc 15 - 20 ngày, thậm chớ cả thỏng liờn tục. Với khoảng thời gian 1 năm, 4 năm hoặc 10 - 20 năm mới tổ chức hội một lần. Tựy thuộc vào điều kiện, khả năng kinh tế, tỡnh hỡnh xó hội và lịch sử cụ thể của địa phương mà hàng năm làng xó tổ chức lễ hội với quy mụ, cấp độ lớn nhỏ khỏc nhau.

1.2.1.2 Khụng gian của lễ hội vựng Quan họ

Hầu hết cỏc lễ hội trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh diễn ra trờn một khụng gian rộng lớn, thu hỳt được đụng đảo khỏch thập phương về dự hội. Đõy cũng là một nột độc đỏo trong nền văn húa Kinh Bắc.

Khụng gian của lễ hội thường là cỏc làng xó, những nơi quần cư đụng đỳc, cú phố xỏ, cú chợ bỳa buụn bỏn sầm uất. Đỡnh chựa đền miếu là khụng gian thờ tự tụn nghiờm của cộng đồng, được kiến trỳc thành khuụn viờn ở vị trớ trung tõm làng xó, gắn với hoạt động tớn ngưỡng, với sinh hoạt lễ hội. Với hoạt động Văn húa Quan họ, địa điểm tổ chức lễ hội được mở rộng hơn, khụng khớ lễ hội sụi nổi hơn. Địa điểm tổ chức hội được mở rộng vào tận cỏc xúm, thậm chớ trong nhiều gia đỡnh. Đõy là những khụng gian sinh hoạt văn húa xó hội thu hỳt hàng vạn người tham gia. Cỏc hoạt động trong lễ hội như đỏm rước, cỏc trũ chơi hội, việc ăn uống, tế lễ, rước sỏch, ca hỏt… Đều gúp phần tạo nờn khụng gian văn húa lễ hội.

Ở mỗi làng thường cú nhiều “bọn Quan họ”. Phổ biến nhiều nơi tổ chức cỏc “bọn Quan họ” phỏt triển tới cấp xúm. Trong cỏc ngày hội xuõn, lỳc chiều tàn Quan họ ra về cũng là lỳc cỏc “bọn Quan họ” làng mở hội bao giờ cũng mời “bọn Quan họ” kết bạn với mỡnh về nhà chứa xơi cơm và tổ chức

hỏt canh thõu đờm suốt sỏng. Đú là hỡnh thức hỏt được gọi là “Quan họ du ca

tại gia” [4; 182].

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 26 Khoa Lịch sử

văn húa Quan họ là mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau. Lễ hội là mụi trường để Quan họ hoạt động tồn tại và phỏt triển. Ngược lại văn húa Quan họ với tư cỏch là một bộ phận Quan họ cấu thành lễ hội làng xó, đó tạo cho lễ hội làng Quan họ núi riờng, vựng Quan họ núi chung mang màu sắc riờng. Từ mối quan hệ tương tỏc, hai chiều trờn mà đó hỡnh thành một hỡnh thức lễ hội mà ta khụng tỡm thấy ở bất kỳ địa phương nào khỏc.

1.2.2. Cấu trỳc của lễ hội vựng Quan họ

1.2.2.1. Phần Lễ

Theo cỏc nhà nghiờn cứu văn húa thỡ hội làng là nơi bảo lưu văn húa tớn ngưỡng truyền thống đầy đủ nhất, quy mụ nhất. Thật vậy, trong hội làng cú lễ dõng hương, tế lễ, trống tế, cú đọc sướng văn, cú rước hội, cú trũ chơi ngày hội…

Núi túm lại, hội làng xứ Bắc Hà là điểm “bựng nổ” cỏc hoạt động văn

húa tớn ngưỡng truyền thống của người Việt từ bao đời nay truyền lại. Đú cũng là cơ may trong suốt một năm trời cho người nụng dõn sống ở cỏc làng quờ cú thể bày tỏ tài năng, trớ tuệ của riờng mỡnh trước cộng đồng.

Hội làng bao giờ cũng cú hai phần đú là phần lễ và phần hội. Trong phần lễ của hội làng ở Bắc Ninh cũn cú những nghi thức lễ thức, tế lễ trong cỏc đỡnh chựa với những bài văn tế phự hợp với từng loại hội. Tựy thuộc vào từng địa phương, mà những nghi thức này được tổ chức khỏc nhau. Phần lễ thỡ nhất định phải diễn ra thật tụn nghiờm, theo đỳng luật lệ. Vỡ sinh hoạt văn húa Quan họ khụng phải là những hoạt động tựy tiện mà đều cú những quy định chung, bặt buộc mà mọi người muốn tham gia chơi đều phải tuõn theo. Cỏc lễ thức ở hội làng đó trở thành một nột quờ ấn tượng khụng thể thiếu của xứ Bắc Ninh.

Tiờu biểu như trong ngày lễ hội mựa xuõn, cỏc “bọn Quan họ” của làng đều đưa cỏc bọn Quan họ kết nghĩa với mỡnh vào đỡnh (hoặc đền) để thắp

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 27 Khoa Lịch sử

nhang làm lễ và tổ chức hỏt Quan họ thờ nội dung là những cõu tế lễ thần. Phần lễ của lễ hội do đú càng tụn nghiờm hơn. Khi cỏc Quan họ rủ nhau đến hội làng để hỏt vui hoặc hỏt giải, thỡ mỗi nhúm Quan họ thường sắm sửa trầu, cau, hương, nến, hoa quả để vào đỡnh làm lễ thỏnh và cũng là lễ trỡnh dõn. Cỏc nhúm Quan họ thường rủ nhau cú nam, cú nữ cựng vào làm lễ. Sau khi đặt lễ cỳng thỏnh trong tiếng trống thờ uy nghiờm xong, cỏc nhúm Quan họ thường ca một đụi bài theo giọng La rằng để chỳc thỏnh, chỳc dõn người an, vật thịnh, phỳc, lộc, thọ, khang ninh...Như vậy, Quan họ gọi là hỏt lễ thờ. Khi đó hỏt lễ thờ rồi cỏc nhúm Quan họ được mời ra hỏt vui ở hội, hay về hỏt canh trong nhà của dõn làng mở hội.

Lễ hội cũn là mụi trường để cỏc bọn Quan họ mới thành lập tỡm nhau, kết bạn với nhau. Sau những cõu hỏt chỳc, hỏt mừng ở ngay trung tõm hội mà thấy hợp tỡnh hợp lớ thỡ 2 bọn Quan họ này sẽ cú những buổi làm lễ, hỏt Quan họ kết bạn tại đỡnh, chựa của 2 làng bọn Quan họ. Chẳng hạn như ở làng Viờm Xỏ cú 10 “bọn Quan họ” kết bạn với 10 “bọn Quan họ” ở Hoài Thị, Hoài Trung và Đống Cao vậy cú đến 10 cặp bạn vào đền vua Bà làm lễ và hỏt thờ.

Túm lại: Sự tham gia, hoạt động của cỏc bọn Quan họ kết bạn trong ngày lễ hội này, làm cho khụng khớ ngày hội ở trung tõm làng thờm nỏo nhiệt. Từ đú lễ hội truyền thống làng xó đó biến đổi một cỏch toàn diện về chất, tạo ra một lễ hội hoàn toàn mới. Nú khụng chỉ cú sức lụi kộo sự tham gia của cỏc bọn Quan họ trong làng mở hội mà cũn cú sự cú mặt của cỏc bọn Quan họ làng khỏc. Nhờ cú sự tham gia một cỏch toàn diện của Quan họ vào lễ hội, từ phần lễ thõm nghiờm cho đến phần hội sụi động, từ trung tõm làng cho đến cỏc xúm, ngừ, đến tận từng gia đỡnh sự tham gia ấy khiến cho ngày hội thực sự là ngày sinh hoạt văn húa cộng đồng rộng rói. Hơn thế nữa cũn mở ra mối quan hệ với nhiều cộng đồng làng xó khỏc.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 28 Khoa Lịch sử

1.2.2.2. Phần hội

Lễ hội truyền thống ở Bắc Ninh rất phong phỳ và đa dạng. Ngoài đặc trưng phần lễ ra thỡ phần hội ở cỏc lễ hội này cũng khỏ tiờu biểu thu hỳt sự chỳ ý của khỏch thập phương về dự hội. Đõy được coi là phần vui nhất trong cỏc lễ hội truyền thống núi chung và cỏc lễ hội truyền thống ở Bắc Ninh núi riờng. Nơi đõy diễn ra rất nhiều trũ vui với cỏc trũ dõn gian như hỏt Quan họ, đấu vật, đỏnh cờ, đu tiờn…Trũ đỏnh đu rất được nam nữ thanh niờn ưa thớch. Tại cỏc lễ hội ở vựng Quan họ thường trồng ớt nhất 2 cõy đu. Cú khi đu đơn cú khi đu đụi hai nam hoặc 2 nữ đu với nhau. Nhưng hào hứng cho cả người xem lẫn người chơi là đu đụi nam nữ. Những năm làng nào mở hội to cỏc cụ gỏi thớch chơi đu thường rủ 4 - 5 bạn cựng đi. Đến hội họ cựng cỏc chàng trai đua tài. Đặc biệt tại hội Lim năm nào cũng trồng vài ba cõy để nam nữ thanh niờn đến đua tài thử sức.

Một điểm đặc biệt trong phần hội của cỏc làng Quan họ khụng thể thiếu một nột sinh hoạt văn húa dõn gian là hỏt Quan họ.

Hầu như tất cả cỏc hội ở cỏc làng đều cú hỏt Quan họ. Duy chỉ cú một điều rằng hội hỏt Quan họ được mở to hay nhỏ, thời gian diễn ra dài hay ngắn là tựy thuộc vào từng hội đú mở to hay nhỏ. Quan họ thường là tổ chức hỏt dưới thuyền, đụi nơi hỏt ở cửa đỡnh. Những liền anh liền chị duyờn dỏng trong trang phục đặc trưng của người Quan họ là ỏo the, khăn xếp, nún quai thao cất lờn những lời ca mượt mà đằm thắm. Đõy là nơi thu hỳt đụng nhất khỏch về dự hội. Khỏch thập phương khụng phõn biệt lứa tuổi, trai gỏi, già trẻ, đủ mọi thành phần đều vui tươi đứng nghe hỏt với những tiếng hụ và tiếng vỗ tay vang rộn làm cho cả một khụng gian lễ hội rộn ràng tươi vui. Như vậy, du khỏch về với cỏc lễ hội ở Bắc Ninh luụn để lại trong lũng mỡnh những làn điệu dõn ca Quan họ trữ tỡnh. Đõy chớnh là nột đặc sắc nhất của lễ hội truyền thống ở Bắc Ninh so với cỏc lễ hội ở những vựng quờ khỏc.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 29 Khoa Lịch sử

Theo như tục lệ thỡ việc dõn hai làng kết chạ, kết bạn Quan họ với nhau mời nhau sang ca vui ở hội là một việc khụng thể thiếu trong cỏc lễ hội. Nhưng trước mọi cuộc hỏt hội, trong cuộc tiếp chạ anh, chạ em ở đỡnh. Ngoài việc tiến hành nghi lễ đún tiếp, tế lễ thỡ thường cú cuộc hỏt Quan họ giữa nam nữ hai chạ, trong đỡnh trước đụng dõn. Quan họ hai làng cú sự giao lưu qua giọng hỏt với nhau ngay tại đỡnh sau đú cỏc nhúm Quan họ mới mời nhau tỏa đi hỏt tự do trong hội. Cú thể núi hội hỏt Quan họ nổi bật nhất chớnh là hội Lim ở thị trấn Lim, huyện Tiờn Du. Nơi đõy diễn ra rất nhiều hỡnh thức hỏt Quan họ độc đỏo, hỏt cả trờn lỏn, dưới thuyền, trong cỏc nhà nghệ nhõn với những làn điệu Quan họ cổ đặc sắc của cỏc bọn Quan họ kết bạn giữa cỏc làng Quan họ với nhau.

Tiểu kết chương 1

Xứ Kinh Bắc - Bắc Ninh một vựng đất giàu đẹp, quờ hương của văn minh lỳa nước, nơi đó sản sinh ra cỏc bậc minh quõn, những người anh hựng lỗi lạc trong thời lịch sử dựng nước và giữ nước, cỏc văn nhõn, danh nhõn, nghệ sĩ kiệt xuất. Tại đõy khụng những nụng nghiệp mà tiểu thủ cụng nghiệp, thương nghiệp, giao lưu kinh tế văn húa với nước ngoài đều rất thuận lợi và phỏt triển. Nơi đõy cũn là một vựng văn hiến cội nguồn, nơi lưu giữ được rất nhiều phong tục truyền thống của dõn tộc, là vương quốc của lễ hội, tạo nờn khụng gian cho những sinh hoạt Quan họ, nhất là trong những dịp đầu xuõn.

Cỏc sinh hoạt văn hoỏ Quan họ khụng thể tỏch rời với mụi trường của nú là cỏc lễ hội làng xó. Trong đú, hỏt Quan họ và tục kết bạn, kết chạ là nột văn húa đặc sắc của người dõn xứ Kinh Bắc xưa và Bắc Ninh ngày nay.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 30 Khoa Lịch sử

CHƯƠNG 2

TỤC KẾT CHẠ, KẾT BẠN TRONG LỄ HỘI VÙNG QUAN HỌ BẮC NINH

2.1. TỤC KẾT CHẠ TRONG LỄ HỘI VÙNG QUAN HỌ BẮC NINH 2.1.1. Tờn gọi của tục kết chạ

Những tờn gọi “kết chạ anh, chạ em”, “dõn anh, dõn em” ngày nay đó

lui vào quỏ khứ hay chỉ thỉnh thoảng mới được nghe thấy. Song vài chục năm trước đõy, tại cỏc làng xó ở Việt Nam, nú được nhắc đến thường xuyờn, với một tỡnh cảm cao quý, trõn trọng và kớnh nể. Vỡ nú chứa đựng một nội dung ý nghĩa rất trọng đại.

Theo G.S Lờ Thị Nhõm Tuyết trong bài nghiờn cứu “Tục kết nghĩa

làng chạ cổ truyền và tư liệu kết nghĩa làng chạ ở Hà Bắc”nờu trong sỏch “Lễ hội và nhõn sinh”cú nội dung sau: “xưa kia khắp miền trung du và đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, thậm chớ cả một số vựng thượng du đều cú tục kết nghĩa làng chạ”[6; 257].

Để khẳng định thờm tớnh đỳng đắn của G.S Tuyết, G.S Georges

Condominas trong cụng trỡnh “Khụng gian xó hội”, thỡ ở người Mnụng Gar,

núi ngụn ngữ Nam Á (ngụn ngữ Mụn - Khơ Me) cũn sống ở tỡnh trạng nửa du canh du cư, sống trong cỏc làng khụng cố định, và số người ở mỗi làng chỉ cú từ 100 - 150 người cũng đó cú tục này [6; 258].

Như vậy, cú thể thấy rằng “ăn chạ, kết chạ” là một tục cú lịch sử lõu

đời và cú vai trũ quan trọng trong quan hệ xó hội, văn húa của đụi dõn và của toàn vựng. Trong quan hệ giao hảo giữa cỏc làng, để chỉ quan hệ kết nghĩa mà ngày nay ta dựng trong quan hệ giữa làng này với làng khỏc được nhõn dõn gọi là “kết chạ”. Trước khi tỡm hiểu nội dung của phong tục này chỳng ta cựng tỡm hiểu ý nghĩa của từ “chạ”.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 31 Khoa Lịch sử

Bắt đầu tỡm hiểu từ cỏc nhà nghiờn cứu xưa nay dựng từ “chạ” như thế

nào. Giỏo sư Văn Tõn cú nờu hai ý nghĩa của từ “chạ”. í nghĩa thứ nhất là :

“Tổ chức giao hảo giữa hai hay ba làng cựng thờ một ụng Thần trong thời kỡ phong kiến: Làng trờn, chạ dưới” . í nghĩa thứ hai: “Đụng người khụng cú kỉ

luật trật tự: chạ người chạ việc. Hay núi lờn sự chung đụng lẫn nhau: “Nào

người phượng chạ loan chung” [18; 164]. Núi cỏch khỏc đú chớnh là sự kết

hợp với nhau, hũa trộn với nhau, chung nhau.

Giỏo sư Phan Huy Lờ và nhà nghiờn cứu Nguyễn Linh trong bài nghiờn cứu “Xó hội thời kỡ Hựng Vương” được in trong sỏch “Thời đại Hựng

Vương” cú nờu: “Chạ dựng để chỉ một đơn vị xó hội mà chức năng và đời

sống của nú giống như một cụng xó nụng thụn. Trong ngụn ngữ Tiếng Việt cú cõu:“Trỡnh làng, trỡnh chạ”, “ăn chung, ở chạ” phản ỏnh một thực trạng lỳc đú tớnh tập thể, tớnh cộng đồng bao trựm lờn” [17; 85].

Qua cỏc kết quả nghiờn cứu từ “chạ” trờn đõy, chỳng ta cú thể thấy

rằng, tục kết nghĩa giữa cỏc làng đó xuất hiện từ khỏ lõu trong lịch sử, vào thời gian mà từ làng dựng để chỉ một đơn vị hành chớnh chưa ra đời. Khi ấy từ

chạ thịnh hành để gọi một đơn vị xó hội mà ngày nay ta gọi là làng. Từ “chạ”

sau khi đó nhập thành vào tục kết nghĩa này (kết chạ) nờn cú tớnh chất độc lập

tương đối của nú. Sau khi từ chạ đó bị từ “làng” thay thế nhưng từ “chạ” vẫn

Một phần của tài liệu Tục kết chạ, kết bạn trong lễ hội vùng quan họ bắc ninh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)