Tục đún rước tiếp chạ trong ngày hội

Một phần của tài liệu Tục kết chạ, kết bạn trong lễ hội vùng quan họ bắc ninh (Trang 47)

Đối với tất cả cỏc làng đó kết chạ với nhau thỡ đều cú tục đún rước tiếp chạ trong những ngày hội. Những cuộc rước chạ nổi tiếng xưa phải kể đến chạ 7 làng ở Phỳ Mẫn (Yờn Phong), chạ 6 làng ở Hội Lim (Tiờn Sơn), hội kết chạ Khả Lễ, Bói Uyờn, kết chạ ở Bũ Sơn (Vừ Cường)…

Làng Bũ tờn chữ là làng Bũ Sơn, hàng năm cú hội ăn chạ với Nưa và Sẻ. Hội kộo dài từ 3 đến 5 ngày chớnh hội là ngày mựng 9 thỏng Giờng õm lịch. Cũng như bao hội khỏc đõy là dịp sinh hoạt cộng đồng làng xó của người Việt gắn liền với tục thờ Thành Hoàng làng.

Hàng ngày cỏc thần chỳ ở cỏc nghố (đền, miếu) nay được rước về đỡnh dưới sự chỉ đạo của cỏc quan Đỏm, quan Trong. Cỏc quan Đỏm, quan Trong là những người do dõn bầu ra, chịu trỏch nhiệm trước dõn trong dịp hội. Cỏc quan chọn cử người lịch sự đem trầu cau sang Y Na (Nưa) và Khả Lễ (Sẻ) mời hai chạ kết nghĩa sang dự hội. Tiếp đến nhận lời mời dõn Nưa Sẻ cũng kộn người dưới Bũ ăn chạ. Lệ của làng Nưa sắp xếp thứ tự tớnh theo lứa tuổi gọi là “Bàn”. Hằng năm cỏc “Bàn” lần lượt đi ăn chạ theo thứ tự trờn dưới. Vớ dụ, năm nay đến lượt bàn ba tức là lứa tuổi từ 30 đến 40. Chẳng hạn thỡ bàn ba cử từ 15 - 20 người xuống Bũ Sơn ăn chạ. Ngoài ra cũn cú một số vị chức sắc và một số nam nữ biết hỏt Quan họ. Họ sắm một cỏi lễ đơn giản gồm hương vàng, cau trầu đựng trong một quả sơn son thiếp vàng. Họ ăn mặc đẹp chỉnh tề, khăn xếp, ỏo thụng xanh, quần ống sớ, giày vải đen. Suốt đường đi họ cú lừng che Bũ Sơn cũng chuẩn bị cờ quạt, trầu cau ra đầu làng nghờnh tiếp nước nghĩa. Trong số người ra đún đoàn phải cú quan Trong, quan Đỏm,

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 44 Khoa Lịch sử

dõn làng Bũ, nếu cú ai gặp đoàn đại biểu nước lớn đàn anh Nưa đều phải vỏi chào một cỏch cung kớnh. Suốt dọc đường từ đầu làng đến đỡnh làng, cỏc gia đỡnh đều đặt bàn thờ lễ vọng. Dõn anh đi thẳng vào đỡnh, tiến hành nghi lễ xong rồi ngồi vào một bờn đỡnh đó chuẩn bị sẵn. Sau khi đún Nưa dõn Bũ đi đún Sẻ, hỡnh thức cũng giống như trờn. Đỡnh làng Bũ Sơn hỡnh chuụi vồ chia làm bốn phần, phớa trong dành cho quan Trong, quan Đỏm, hai cỏnh hai bờn là nơi ngồi của hai Quan họ, một bờn Nưa, một bờn Sẻ, giữa là nơi hỏt Ca trự.

Cỏc chạ được đún tiếp rất cẩn thận, dõn Bũ chọn những người lịch thiệp để mời trầu nước, nhất nhất cử chỉ lời núi đều phải lịch thiệp, nhẹ nhàng để khụng xảy ra sự mất lũng hay hiểu lầm. Sau khi làm lễ tế thần của chạ thỡ bắt đầu xem hỏt Ca trự. Nội dung hỏt là mừng Thành Hoàng chỳc mừng cỏc chạ liền anh, chỳc mừng người già, trẻ…ca ngợi tỡnh đoàn kết và sự giàu sang của cỏc chạ lần lượt cỏc chạ đứng lờn hỏt thướng. Cỏc bài thướng do những đại biểu cỏc chạ bạn và cỏc nghệ nhõn hỏt giỏi của làng Bũ ứng tỏc tại chỗ. Thụng thường thỡ cỏc bài hỏt đó cú sẵn. Hỡnh thức hỏt thướng là một hỡnh thức để ca ngợi lẫn nhau giữa cỏc chạ và cỏc nghệ nhõn cụ đầu.

Cuộc vui cứ diễn ra như vậy hàng mấy tiếng đồng hồ. Dần dần chỉ cũn lại gỏi làng Bũ hỏt đối đỏp với trai làng Nưa và làng Sẻ. Trong khi ở đỡnh đún tiếp long trọng như vậy thỡ ngoài sõn đỡnh diễn ra cỏc trũ chơi như: Đỏnh vật, chọi gà, đỏnh đu…Sau khi hỏt xướng cỗ bàn được dọn ra, cỗ ăn chạ là cỗ rất to, cú khi bày đến 7, tỏm lớp. Khi cỏc đại biểu chạ anh, dựng đũa thỡ con gỏi chạ Bũ phải hỏt thừa tiếp mời mọc õn cần lịch sự, mọi cử chỉ của liền chị Bũ Sơn phải nhẹ nhàng duyờn dỏng để khụng xảy ra điều gỡ làm phật lũng Quan họ liền anh. Nếu để xảy ra tiếng xấu thỡ liền chị sẽ bị dõn làng phạt vạ.

Ở cỏc nơi khỏc việc chung vui ở đỡnh của chạ cú khi kộo dài 2, 3 ngày. Nhưng ở Y Na, Bũ Sơn theo lệ làng chạ khụng được ngủ đờm lại ở làng kết nghĩa. Nếu ngủ lại cũng phải phạt vạ nờn chỉ đún tiếp trong một ngày. Bũ Sơn

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 45 Khoa Lịch sử

cũng như ở cỏc nơi khỏc việc đún tiếp chạ là cụng việc của cả làng, kinh tế chi phớ trong ngày thờ thần hay đún chạ khụng phải của riờng ai mà là của chung tất cả cỏc thành viờn trong làng xó.

Trước khi từ tạ ra về, cỏc đại biểu lại phải hỏt lễ thần và gió dõn làng Bũ. Chỳng ta cũng lưu ý rằng giữa hai làng chạ nhưng cũng cú sự phõn biệt thiờn vị trong sự trọng vọng chung. Dõn làng Bũ tiễn cỏc đại biểu nước nghĩa làng Sẻ về trước (mặc dự là chạ đến sau) rồi mới quay lại tiễn cỏc đại biểu nước nghĩa Nưa sau. Tuy vậy buỗi tiễn đưa hết sức bịn dịn lưu luyến và tiếng hỏt gió của cỏc Quan họ dập dỡu tha thiết, cú khi đến nửa đờm mới dừng để ra về. Người Bắc Ninh vốn thanh lịch, nổi tiếng với những làn điệu dõn ca Quan họ trữ tỡnh trong lỳc này lại càng làm cho buổi tiễn chạ thờm tỡnh cảm lưu luyến. Đoàn đại biểu lỳc thỡ dừng lại để hỏt đối đỏp với dõn làng Bũ Sơn tiễn đưa, đầy lũng mến khỏch. Buổi tiễn đưa như vậy thường kộo dài rất lõu, cho đến tối chạ anh mới về đến Y Na. Cỏc làng Quan họ gốc mà kết chạ quan niệm rằng nếu năm nào làng khụng tổ chức hai làng hỏt đối đỏp như vậy thỡ trong làng sẽ xảy ra nhiều sự bất an, người vật bị ốm, mựa màng thất bỏt, buụn bỏn thua lỗ, dõn làng cói cọ nhau, trai gỏi sinh ra thúi hư tật xấu…Vỡ vậy hỏt Quan họ là hoạt động chủ yếu diễn ra trong ngày đún tiếp chạ.

Ngày nay, tục kết “Chạ” giữa Bũ Sơn và Y Na, Khả Lễ hiện vẫn được bảo tồn gỡn giữ và phỏt huy. Tuy những nghi lễ này khụng được duy trỡ thường xuyờn nhưng hàng năm vào ngày hội làng bao giờ làng anh, làng em cũng gặp nhau. Việc đún tiếp đơn giản hơn, song vẫn giữ được sự trang trọng, đầm ấm thể hiện tỡnh đoàn kết gắn bú giữa “Chạ anh Chạ em” .

Khi tỡm hiểu tục kết chạ chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau: Trải qua những chặng đường phỏt triển, tục kết chạ trước đõy là một hành vi văn húa ra đời phự hợp với nhu cầu xó hội, hay nhu cầu tỡnh cảm giao lưu của cỏc làng chạ với nhau, sau phỏt triển thành phổ biến trong cả vựng Quan họ. Đõy

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 46 Khoa Lịch sử

là một hỡnh thức tổ chức, cũng là một phương tiện để cho cỏc làng xó núi chung và cỏc làng Quan họ núi riờng được duy trỡ và tồn tại trong một khuụn khổ nhất định. Cũn hiện nay nếu dập khuụn tục kết chạ như trước đõy thỡ nú khụng cũn phự hợp, vỡ đời sống xó hội, đời sống con người cú quỏ nhiều mối quan hệ giằng buộc, hoặc khụng gian lễ hội đang bị thu hẹp, cũng như lễ hội khụng cũn được diễn ra phong phỳ như trước. Đối với tục kết chạ, sự ăn uống linh đỡnh gõy chi phớ tốn kộm cũng như nhiều thời gian đõy là sự hạn chế rất lớn. Tồn tại trong xó hội cú sự phõn chia giai cấp nờn tục kết chạ cũng phần nào đú phản ỏnh xó hội lỳc bấy giờ. Đú là sự phõn biệt nam nữ rất rừ ràng trong tục lệ. Ngày thờ thần, đún chạ, tiếp chạ, cũng như đi ăn chạ hoàn toàn khụng cú búng dỏng của người phụ nữ. Điều này núi lờn tư tưởng trọng nam khinh nữ của thời kỡ phụ hệ. Những người đi ăn chạ toàn là những người cú chức dịch, lý trưởng, quan Đỏm... của xó hội phong kiến. Chớnh những hạn chế này đó khiến cho tục kết chạ đến nay nú khụng cũn phự hợp nữa. Sẽ khụng cũn những nghi lễ đún rước linh đỡnh tốn kộm như xưa. Nhưng 1 điều cú thể khẳng định là trong tõm trớ của người dõn thỡ tỡnh cảm giữa đụi dõn làng chạ vẫn cũn. Hiện nay cỏc lónh đạo địa phương cỏc làng chạ vẫn thường xuyờn đến chơi, thăm hỏi lẫn nhau trong ngày hội làng.

2.2. TỤC KẾT BẠN TRONG LỄ HỘI VÙNG QUAN HỌ BẮC NINH 2.2.1. Nguồn gốc hỡnh thành tục kết bạn Quan họ

Tục kết bạn Quan họ là một nột nổi bật của sinh hoạt văn húa Quan họ. Nú đó trở thành tục lệ quan trọng hàng đầu với tất cả liền anh, liền chị, tất cả cỏc bọn Quan họ. Nếu như kết chạ là cỏc làng kết nghĩa với nhau thỡ tục kết bạn Quan họ nghĩa là hai “bọn Quan họ” thuộc hai làng khỏc nhau một bọn nam, một bọn nữ sau khi đó hỏt với nhau nhiều lần ở nhiều hội xuõn và cũng đó mời nhau về để hỏt đờm nhiều canh thường kết nghĩa Quan họ với nhau. Nghĩa là đụi bờn giao kết chỉ hỏt với nhau ở hội và khụng hỏt với bọn nào

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 47 Khoa Lịch sử

khỏc. Tục kết bạn Quan họ này nhằm mục đớch tỡm bạn tốt để ca hỏt vui vẻ với nhau trong những dịp đến thăm nhau, gặp mặt nhau. Tỡnh bạn kết nghĩa giữa những “bọn Quan họ” bao giờ cũng được cha mẹ và dõn làng hai bờn đồng ý, nhất là những “bọn Quan họ” nữ càng cần được sự chấp thuận của dõn làng mỡnh hơn.

Về nguồn gốc của tục kết bạn Quan họ ta cú thể dễ dàng nhận thấy là: Việc kết chạ giữa hai cộng đồng làng xó cũng là một tỏc nhõn tớch cực tạo

tiền đề cho việc kết nghĩa giữa cỏc bọn Quan họ. Sỏch “Ca dao tục ngữ cỏc

làng Quan họ” cú nờu: “Từ tục kết chạ giữa cỏc làng Quan họ đó ra đời tục kết bạn giữa cỏc bọn Quan họ nam nữ. Từ tục kết chạ đó sản sinh ra văn húa hành vi Quan họ. Vậy cũng cú nghĩa là nếu khụng cú sự mở rộng giao lưu và gắn bú bền chặt giữa cỏc làng xó thỡ chắc chắn khụng cú Quan họ. Đứng ở bỡnh diện này mà núi thỡ cỏc giai thoại dõn gian cho rằng mụi trường ra đời của tục kết bạn Quan họ là tục kết chạ giữa cỏc làng rất phự hợp với bản chất nội tại của sinh hoạt văn húa Quan họ” [5; 64].

Một đặc điểm dễ nhận thấy là, những quy định bền chặt, bắt buộc trong sinh hoạt văn húa Quan họ đều tương đồng với những quy định bền chặt, bắt buộc trong khoỏn ước những làng cựng chạ (trong tục kết chạ). Núi cỏch khỏc những quy định bền chặt bắt buộc của Quan họ chớnh là cú nguồn gốc từ tục kết chạ.

Thực chất của việc giao lưu Quan họ giữa cỏc cộng đồng làng xó, thực chất của cỏc mối quan hệ trong Quan họ, chi phối toàn bộ cỏc hoạt động Quan họ, chớnh là mối quan hệ toàn diện giữa những bọn Quan họ kết bạn với nhau.

Trong một cộng đồng làng xó, thường cú nhiều bọn Quan họ. Vớ như Lũng Giang cú 8 bọn, Diềm cú 10 bọn... Ngoài việc cỏc bọn Quan họ của làng phục vụ cỏc hoạt động mang tớnh tớn ngưỡng của làng (như tục hỏt Quan họ cầu đảo ở Diềm, hỏt trong tục rước bà Đống ở Hũa Đỡnh...) cũn chủ yếu là sự

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 48 Khoa Lịch sử

giao lưu thăm viếng, ca hỏt giữa cỏc bọn Quan họ kết bạn với nhau.

Một điểm đặc biệt trong tục kết bạn Quan họ là cú hai loại kết bạn Quan họ: Loại kết bạn khụng bền vững. Loại kết bạn này là của cỏc “bọn Quan họ” ở những làng khụng kết chạ với nhau. Loại kết bạn truyền đời đõy là loại kết bạn bền vững. Điểm đặc biệt cần lưu ý là chỉ cú thể tỡm thấy cỏc cặp “bọn Quan họ” kết bạn truyền đời ở những làng kết chạ với nhau. Với việc một làng kết chạ với nhiều làng như Hũa Đỡnh kết chạ với Đỗ Xỏ, Trà Xuyờn, Đụng Yờn, Niềm Xỏ...)thỡ cũng cú hệ quả lụgic kộo theo là một bọn Quan họ kết bạn với nhiều bọn Quan họ ở cỏc làng cựng chạ, nhưng cũng là tỡnh bạn bền vững truyền đời.

Như vậy, cú thể khẳng định rằng: Tục kết bạn Quan họ chớnh là bắt nguồn từ tục kết chạ vốn cú của làng xó. Lõu dần do nhu cầu giao lưu ngày càng mở rộng mới phỏt triển tới mức cú kết bạn Quan họ giữa những làng khụng cựng chạ. Do tục kết chạ và kết bạn cú những đặc điểm tương đồng ngày nay nhiều người nhầm lẫn giữa tục kết chạ và kết bạn Quan họ. Thực ra đú là hai tục khỏc hẳn nhau. Tuy nhiờn, nú lại cú nhiều mối quan hệ chằng chộo lẫn nhau như:

Tục Quan họ khụng lấy nhau thành vợ thành chồng cũng cú nguồn gốc từ tục kết chạ. Một số “bọn Quan họ” khụng được lấy nhau thành vợ thành chồng. Điều cấm đoỏn này cú nguồn gốc từ quy định trong khoỏn ước của cỏc làng cựng chạ đó được núi ở trờn. Một hệ quả lụgic kộo theo là cỏc “bọn Quan họ” ở những làng kết chạ với nhau cũng buộc phải thực hiện điều khoỏn ước này cũng giống như cỏc thành viờn khỏc trong làng. Nghĩa là những bọn Quan họ ở những làng kết chạ với nhau thỡ khụng được lấy nhau.

Vậy là tục Quan họ khụng lấy nhau chớnh là được bắt nguồn và chịu sự chi phối của quy định trong tục kết chạ. Ngoài ra, ở những làng khụng cựng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Loan 49 Khoa Lịch sử

chạ, thỡ trai gỏi Quan họ đụi bờn vẫn hoàn toàn được phộp nờn vợ nờn chồng, dự là hai bọn kết bạn với nhau.

Cỏch xưng hụ giao tiếp của những người Quan họ cũng bắt nguồn từ cỏch xưng hụ giao tiếp của cỏc làng kết chạ.

Đặc trưng của ngụn ngữ giao tiếp và lời ca Quan họ là tớnh trõn trọng, cung kớnh, đề cao lẫn nhau. Khi giao tiếp (và khi hỏt), cả hai bờn (nam, nữ)

đều xưng là “em” hoặc “chỳng em” và gọi bờn kia là “anh” hoặc “chị”, cho

dự đối tượng được gọi là nam hay nữ, ớt hay cao tuổi hơn, và thậm chớ ngay cả tài năng ca hỏt cũng khụng bằng mỡnh. Đõy đồng thời cũng là cỏch xưng hụ chung của mọi người ở những làng kết chạ với nhau. Và đú cũng là nột khu biệt của ngụn ngữ những làng cựng chạ với ngụn ngữ của những làng khụng cựng chạ. Tớnh trõn trọng cung kớnh, đề cao lẫn nhau của người Quan họ do đú chắc chắn cú gốc từ tục kết chạ. Điều này cũng hoàn toàn phự hợp với đặc điểm của thủ phỏp cấu thành ngụn ngữ giao tiếp và lời ca Quan họ là: Người Quan họ rất ớt khi dựng thủ phỏp ngọa dụ (núi phúng đại) mà thường dựng uyển ngữ nghĩa là núi thấp đi về mỡnh. Ngược lại người Quan họ lại hay dựng ngoa dụ để núi về bạn, đề cao bạn. Do quỏ trỡnh ngày càng mở rộng, giao lưu cỏch núi này dần trở thành phổ biến chung cho tất cả cỏc bọn Quan họ, kể cả nhiều bọn khụng phải trong cựng một chạ.

Việc cỏc “bọn Quan họ” kết bạn tham gia hoạt động lễ hội và hoạt động tớn ngưỡng làng xó cũng bắt nguồn từ tục kết chạ. Khi cỏc làng đó kết chạ với nhau thỡ vào những dịp hội hố, đỡnh đỏm của mỗi làng. Người ta đều mời nhau sang chơi, người làng bạn cũng tham gia vào cỏc hoạt động lễ hội, cả hoạt động tớn ngưỡng y như người làng mở hội vậy. Hoạt động Quan họ cũng tham gia tương đồng như thế. Mỗi dịp làng mở hội, cỏc bọn Quan họ sở tại

“cú nhời” mời cỏc bọn Quan họ kết bạn với mỡnh sang chơi hội. Đõy là dịp

Một phần của tài liệu Tục kết chạ, kết bạn trong lễ hội vùng quan họ bắc ninh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)