Trong mỗi làng, sự kiến giải về nguồn gốc kết chạ núi chung là thống nhất. Tập hợp những kiến giải này ở cỏc làng khỏc nhau lại chỳng ta sẽ cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến kết chạ ở những thời gian, sự kiện khỏc nhau. Những sự kiến giải này là một đoạn đường rất quan trọng khụng thể thiếu được trờn con đường dẫn đến nguồn gốc chớnh xỏc của tục lệ.
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 34 Khoa Lịch sử
nờn khụng thể tỏch riờng tục lệ ra khỏi khung cảnh chung của làng xó cũng như phải thấy được điều kiện tồn tại của làng xó của dõn tộc là: Trước thiờn nhiờn phong phỳ nhưng lại vụ cựng khắc nghiệt, trước nạn ngoại xõm thường xuyờn, dõn tộc ta muốn tồn tại phải đoàn kết và đoàn kết đó trở thành một truyền thống của vựng và dõn tộc. Bờn cạnh đú chỳng ta cũng cần phải chỳ ý đến yếu tố tớn ngưỡng, tụn giỏo cũn tồn tại ở cỏc làng xó Việt Nam núi chung, Bắc Ninh núi riờng.
Trong cụng trỡnh nghiờn cứu “Dõn ca Quan họ Bắc Ninh” cỏc tỏc giả cho rằng: “Tục lệ kết bạn tương thõn tương ỏi giữa hai thị tộc thời kỡ cộng
đồng nguyờn thủy được phỏt triển và thay đổi dưới thời kỡ phong kiến thành tổ chức kết nghĩa với tinh thần hữu ỏi, cộng đồng giữa hai xó thụn, giữa cỏc phường họ và giữa cỏc thành viờn trong cỏc phường họ (hội)” [15; 79].
Trong bài viết “Mấy ý kiến về vấn đề tỡm hiểu nguồn gốc dõn ca Quan
họ” của Lờ Thị Nhõm Tuyết cũng cú viết về nguồn gốc của tục kết chạ như
sau: “Tục kết nghĩa anh em cú nguồn gốc từ những đơn vị xó hội xưa do chế độ
ngoại hụn quy định và cú sự cấm đoỏn kết hụn rất ngặt nghốo giữa hai làng anh em. Ở những đơn vị ấy cũn giữ được truyền thống tương thõn tương ỏi và chặt chẽ để cho mói về sau này thể hiện rất rừ ở điều mà chỳng ta gọi là tinh thần cộng đồng xó thụn. Và tàn dư của tục kết chạ giữa cỏc làng như thế cũn rất phổ biến, nú được biểu hiện tập chung cao nhất ở hội làng” [23; 72-73].
Cựng bàn về vấn đề này Trần Linh Quý sau khi dẫn ra một số hiện
tượng kết nghĩa ở một số làng Quan họ, ụng đó viết viết: “Nguyờn nhõn, điều
kiện xó hội dẫn đến sự kết ước, kết chạ giữa cỏc làng về thời điểm cú từ thời kỡ rất xa và cú nhiều thay đổi về nội dung, hỡnh thức theo lịch trỡnh tiến húa của xó hội. Nhưng trong kớ ức của dõn làng thỡ thường sự kết chạ ấy cú liờn quan tới đỡnh đến Thành Hoàng, những nhõn vật cú danh vọng ở hai làng”
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 35 Khoa Lịch sử
Qua cỏc ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu cũng cho chỳng ta biết được một phần nào nguyờn nhõn dẫn đến kết chạ ở cỏc làng. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tục kết chạ song nguồn cội xa xưa nhất của nú là việc những cộng đồng người theo tổ chức huyết hệ, do tỡnh hỡnh nhõn khẩu phỏt triển đụng đỳc, cần phải tỏch ra thành những cộng đồng người mới. Tuy phải từ một mà tỏch thành hai, nhưng cả hai đều vẫn khụng quờn gốc rễ của mỡnh. Chớnh vỡ vậy mà cú sự kết nghĩa ruột rà giữa hai cộng đồng ấy.
Sự kiện do tỏch làng mà về sau trở thành chạ nghĩa với nhau là ở xó Khắc Niệm, cú hai làng ngày nay là làng Đụng - làng Đoài (trước kia là hai xúm). Cả hai làng này chung nhau một cỏi đỡnh một ngày vào đỏm, nghi lễ cỳng tế Thỏnh như nhau cựng thờ một vị thần, ở sỏt nhau chỉ cỏch một con đường nhỏ phõn đụi hai làng. Nhõn dõn cũng tự cho là trước cựng ở một làng.
Hay sự kiện ở làng Hũa Đỡnh là chạ anh, chạ em với làng Niềm Xỏ. Trong xó Hũa Đỡnh ấy, Niềm Xỏ là hàng thụn của Hũa Đỡnh. Dõn hai làng cú cựng thờ vị Lờ Phụng Hiểu. Dõn hai làng cựng cú chung ruộng cụng của xó Hũa Đỡnh. Khi Niềm Xỏ tỏch ra thành một xó riờng, thỡ Hũa Đỡnh phải chia ruộng cụng điền, cụng thổ đú cho dõn làng Niềm Xỏ.
Sự kiện ở làng Bũ Sơn nhõn dõn cũn kể lại rằng xưa kia vua lập đàn xó tắc ở chỗ dõn làng ở, đuổi dõn làng đi nơi khỏc, một nửa chạy về Khả Lễ ngày nay, một nửa về Bũ Sơn trước kia. Khi tỏch ra như vậy nờn làng Khả Lễ mang tục danh là làng Xẻ (Xẻ ra). Ngày nay làng Khả Lễ thờ Đức Đoàn Thượng (tướng đời Trần) và ăn chạ với Bói Uyờn cựng thờ thần với Khả Lễ. Theo một số cụ thỡ khi chưa xin thần Đoàn Thượng về thỡ cũn thờ vị Hắc Quang Quý Minh với Bũ Sơn. Ngày nay Khả Lễ ăn chạ với Bũ Sơn và Bói Uyờn.
Qua việc tỡm hiểu những mối quan hệ giữa cỏc làng kết nghĩa trờn ta cú thể thấy được những mối quan hệ nội tại là từ một làng mà tỏch ra cựng thờ chung một Thành Hoàng. Về sau khi lập thành một xó riờng biệt nhưng vẫn
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 36 Khoa Lịch sử
giữ được quan hệ giữa hai làng, quan hệ ấy là quan hệ “kết chạ”. Như vậy, trong tục kết chạ cũn cú nguồn gốc từ cơ sở tỏch làng mà thành.
Ngoài ra một số chạ ra đời cũn do sự giỳp đỡ lẫn nhau trong lao động, sản xuất, hay nú cũn là biện phỏp hũa giải mõu thuẫn, cựng cú lợi cho sản xuất giữa hai làng.
Sỏch Địa chớ Hà Bắc cú viết: “Thời Gia Long thứ 4 năm 1815 làng
Tam Tảo (nay thuộc huyện Tiờn Sơn) đi mua gỗ ở Thăng Long về làm đỡnh khi bố gỗ đến địa phận làng Xuõn Dục (trước thuộc Bắc Ninh nay thuộc Gia Lõm, Hà Nội) thỡ gặp khú khăn về vận chuyển. Được dõn làng Xuõn Dục giỳp đỡ chuyển gỗ về làm đỡnh xong, Tam Tảo cử đoàn đại biểu mang theo lễ vật đến Xuõn Dục để tạ ơn và xin làm chạ em kết nghĩa với chạ anh” [25; 536].
Cũng tương tự như vậy, thời Lờ Cảnh Hưng Lũng Giang (Lim) thuộc huyện Tiờn Sơn cũng được dõn làng Tam Sơn (Tiờn Sơn) giỳp đỡ vận chuyển gỗ về làm đỡnh. Để ghi nhớ cụng ơn Lũng Giang đó xin kết chạ với Tam Sơn. Vào những dịp hội hố, tang hụn, quan tế người ta mời nhau đến tổ chức cho nam nữ hỏt với nhau.
Hai làng Đặng Xỏ và Đụng Xỏ thuộc huyện Yờn Phong cựng chung một cỏnh đồng. Đụng Xỏ muốn thỏo nước ra sụng Cầu để chống ỳng, cũng như muốn lấy nước ở sụng Cầu vào để chống hạn cho đồng ruộng mỡnh phải qua địa phận làng Đặng Xỏ. Trước khi kết chạ với nhau, mỗi lần thỏo nước như vậy lại xảy ra xụ xỏt đỏnh nhau giữa hai làng. Để giải quyết tỡnh trạng trờn hai làng xin kết thành chạ anh, chạ em từ đú làng Đặng Xỏ bao giờ cũng giành cho Đụng Xỏ được thỏo nước khi bị ỳng và cũng sẵn sàng giỳp đỡ Đụng Xỏ đưa nước vào sụng khi bị hạn để Đụng Xỏ cày cấy kịp thời vụ. Dõn hai làng trở nờn thõn thiết như ruột thịt khụng cũn xảy ra tỡnh trạng xụ xỏt như trước.
Hay sự kiện làng Hũa Đỡnh kết nghĩa với Trà Xuyờn hai làng cựng lấy nước ở một con ngũi giữa cỏnh đồng để canh tỏc, mỗi khi thiếu nước, lấy
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 37 Khoa Lịch sử
chung nhau như vậy thường là cú sự cạnh tranh, xụ xỏt giữa hai làng. Sau khi kết nghĩa, khụng cũn hiện tượng đú và đó cựng nhau đào chung mương dẫn nước vào giữa đồng của hai làng.
Cú thể thấy rằng: Do yờu cầu về sản xuất ruộng nước đặt ra yờu cầu về thủy lợi vụ cựng quan trọng và trong quan hệ đú đũi hỏi phải hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong một làng lại. Nhưng điều này cũn chưa đủ mà phải cú quan hệ với cỏc làng lõn cận để thỏa món yờu cầu về thủy lợi trong quỏ trỡnh này đó sản sinh ra quan hệ kết nghĩa. Như vậy, kết nghĩa giữa cỏc làng cũng nảy sinh từ trong quan hệ sản xuất hay trong sự tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuất, hay nú cũn là biện phỏp hũa giải cỏc mõu thuẫn giữa cỏc làng.
Một nguyờn nhõn nữa cũng dẫn đến sự liờn minh cỏc làng kết chạ với nhau là do mục đớch tự vệ. Tiờu biểu tại bốn làng: Yờn Phụ, Yờn Hậu, Yờn Tiền, Yờn Vỹ thuộc huyện Yờn Phong cú tục rằng: Xưa cú giặc ở Thủ Lõm xin đi nhờ địa phận làng Yờn Khang để đến cướp làng Phương La. Nhõn dõn thụn này tập hợp cỏc thụn lõn cận cựng nhau chống lại đỏm giặc cướp ấy. Từ đú bốn làng kết thành chạ anh em. Sau này hàng năm bốn làng lại tổ chức ngày hội để nhớ lại ngày kết nghĩa. Hội ấy gọi là hội Du Xuõn vào mựng 4 thỏng giờng dõn bốn làng tổ chức đi thăm đồng ruộng của cả bốn làng. Nếu làng nào chưa cấy xong thỡ cỏc làng khỏc giỳp cho xong để đến ngày mựng 8 thỏng Giờng bốn làng cựng mở hội.
Cũng ở huyện Yờn Phong cú 7 thụn ở liền nhau kết nghĩa với nhau là Phỳ Mẫn, Ngõn Cầu, Trung Bạn, Nghiờm Xỏ, Ngụ Nội, Phự Lưu, Tiền Trà. Dõn truyền rằng: Cỏch đõy 100 năm giặc ở Đại Nhạn và Yờn Phụ lờn võy làng Phỳ Mẫn, định triệt hạ làng này. Sỏu thụn xung quanh thấy rằng nếu cứ để giặc đỏnh chiếm Phỳ Mẫn thỡ thế nào chỳng cũng đến đỏnh chiếm cỏc thụn mỡnh. Do vậy, cư dõn cỏc làng đó họp bàn với nhau và quyết định đồng tõm ủng hộ Phỳ Mẫn hợp đồng đỏnh lại giặc cướp. Dẹp giặc xong Phỳ Mẫn và sỏu
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 38 Khoa Lịch sử
thụn kết nghĩa anh em. Hàng năm vào ngày 11 thỏng 3 õm cú tổ chức mở hội cựng nhau nhớ lại ngày kết nghĩa.
Mặc dự đú chỉ là những giai thoại đầy tớnh hư cấu, song chỳng ta sẽ thấy đú là những kớ ức lưu truyền cú cơ sở. Nhưng điều đú cũng phản ỏnh một sự thật ở thời kỡ xa xưa giữa cỏc làng kết chạ với nhau.
Một nguyờn nhõn khỏ phổ biến dẫn đến kết chạ ở Bắc Ninh chủ yếu là do cỏc làng cựng thờ chung một vị Thành Hoàng hay ở một làng thờ thần linh thiờng cỏc làng khỏc đến xin thờ kết chạ.
Việc thờ thỏnh, thần đó cú từ lõu trong dõn gian nhưng việc cỏc làng thờ Thành Hoàng làng thỡ lại ra đời rất muộn. Theo sỏch “Chu Lễ” thỡ từ thời nhà Chu, thiờn tử tế lễ tỏm vị thần, vị thứ bảy là thần Thành Hoàng. Cho mói đến nhà Minh Chu Nguyờn Chương căn cứ vào cơ cấu hành chớnh của vương triều và cỏc địa phương mà phong cấp hiệu cho cỏc thần Thành Hoàng (phong Thần) và từ đú cỏc làng xó Trung Quốc mới cú Thành Hoàng để thờ. Cũn như ở Việt Nam thỡ đến thế kỉ XVII (nhà Lờ) nhà nước phong kiến mới “phong thần” đú là phong cấp hiệu cho cỏc thần Thành Hoàng để cỏc làng xó thờ. Vậy nờn cú thực tế là hầu hết cỏc bản thần tớch ở đỡnh, đền đều được khởi thảo vào thời Lờ.
Khả Lễ và Thụn Bói Uyờn ở gần nhau cựng thờ vị Đoàn Thượng (Tướng đời Trần). Ở Y Na - Bũ Sơn cựng thờ vị Hoắc Quang Quý Minh. Theo thần phả Quý Minh là tướng của đời Hựng Vương thứ 3 là người đó theo Thỏnh Giúng đỏnh giặc Ân.
Một hiện tượng đặc biệt là suốt dọc sụng Cầu cú đến 21 làng Quan họ thờ Thỏnh Tam Giang làm Thành Hoàng làng (Trương Hống, Trương Hỏt là hai anh em ruột đó cú cụng đỏnh giặc cứu nước thời Triệu Quang Phục) và cú nhiều làng nhận nhau làm anh em, cú hàng chục chạ ra đời do cựng thờ vị thần này. Chẳng hạn chạ 5 làng Quan họ ở Việt Yờn, chạ Thị Cầu - Cổ Mễ,
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 39 Khoa Lịch sử
Khỳc Toại - Hữu Chấp. Rồi cỏc chạ Hũa Đỡnh - Niềm Xỏ, Hũa Đỡnh - Đụng Yờn, Niềm Xỏ - Đụng Yờn thuộc Yờn Phong cựng thờ Lờ Phụng Hiểu, chạ Y Na - Bũ Sơn cựng thờ 5 viờn tướng đỏnh giặc Ân, chạ Yờn Mẫn - Thị Chung cựng thờ Đức Bớnh Cụng…
Ngoài ra, Trần Linh Quý cũn cho biết thụn Khỳc Toại với Hữu Chấp kết chạ với nhau là do hai ụng tiến sĩ thời Lờ Hồng Đức (thế kỉ XV) ở hai làng chơi thõn với nhau cú ơn nghĩa với nhau. Hiện nay hai ụng đều được thờ ở hai làng đú.
Như vậy, từ cỏc vị thần xuất hiện một cỏch thần bớ hay cỏc vị thần là tướng của triều đỡnh phong kiến cũng đó trở thành nguyờn nhõn dẫn đến kết nghĩa của nhiều làng. Cỏc vị thần khi sinh thời là bạn, anh em của nhau với danh đức ấy nờn dõn hai làng trở thành anh em.
Qua đõy, chỳng ta cú thể thấy cú cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tục kết chạ là:
Một là: Kết chạ được hỡnh thành tự phỏt từ những quan hệ do tỏch làng, hai làng kết nghĩa trong lịch sử là từ một mà ra.
Hai là: Quan hệ hợp tỏc giữa cỏc làng sản xuất nụng nghiệp do yờu cầu của thủy lợi hay bảo vệ sản xuất. Kết chạ ở một số làng cũn là biện phỏp hũa giải mõu thuẫn cựng cú lợi cho sản xuất giữa hai làng.
Ba là: Do mục đớch tự vệ lẫn nhau. Bốn là: Cộng đồng về tớn ngưỡng.
Căn cứ vào cỏc nguyờn nhõn trờn cũng cho chỳng ta thấy được rằng: Chớnh tục kết chạ này nú mang tớnh lịch sử sõu sắc. Nú hoàn toàn phự hợp với thời điểm lịch sử lỳc bấy giờ. Do cỏc yếu tố lịch sử đó làm cho cỏc làng xó xớch lại gần nhau hơn. Do những đặc điểm riờng của từng làng mà cũng dẫn đến cú nhiều nguyờn nhõn kết chạ khỏc nhau giữa cỏc làng chứ khụng hề cú một mẫu số chung cho tất cả cỏc làng chạ. Nhưng tất cả những nguyờn nhõn
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Thị Loan 40 Khoa Lịch sử
trờn đều cú những điểm chung đú là sự tương đồng với nhau: Cựng chung một cỏnh đồng, làng xó sau tỏch ra, hay những yếu tố tớn ngưỡng... mà cỏc làng xó đó kết nghĩa với nhau.