CHƯƠNG 7 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN, THỦY LỰC
8.2. Biểu diễn chức năng điều khiển tiếp điểm
8.2.1. Mạch động lực khí nén:
- Cơ cấu chấp hành là các xylanh khí nén thực hiện các dịch chuyển tịnh tiến.
- Dẫn dịng khí nén cấp cho các khoang của xylanh là các van đảo chiều điều khiển bằng điện.
- Tín hiệu tác động nam châm điện:
+ Thường được lấy theo tên chức năng của xylanh khí nén.
+ Dấu “+“ minh họa tín hiệu điều khiển để piston duỗi ra, còn dấu “-“ thì ngược lại minh họa tín hiệu điều khiển để piston lùi về.
- Nguồn khí nén được biểu diễn bởi ký hiệu một hình trịn có một dấu chấm đen ở giữa.
8.2.2. Mạch điều khiển.
- Mạch điều khiển biểu diễn theo sơ đồ một sợi:
a0 c0 Start K6 K2 K1 (A+) K1 a1 K1 K3 K2 (B+) K2 b1 K2 K4 K3 (B-) K3 b0 K3 K5 K4 (A-) K4 a0 K4 K6 K5 (C+) K5 c1 K5 K1 K6 (C-) K6 Set K7 K7 K7 K7 K7 K7 K7 Các ký hiệu biểu thị:
+ Sợi trên biểu diễn nguồn dương (mang dấu +), nguồn dưới biểu diễn nguồn âm hay 0V. Nếu là nguồn xoay chiều thì dây trên biểu diễn pha lửa, dây dưới biểu diễn pha mass (GND).
+ Các tiếp điểm của rơ le, cơng tắc hành trình, nút nhấn, cảm biến có hai dạng là thường đóng và thường mở: Biểu diễn:
+ Tiếp điểm của các rơ le thời gian đóng chậm, mở chậm: Biểu diễn
+ Cuộn hút của các rơ le:
+ Cuộn hút của rơle thời gian:
+ Cuộn hút của các nam châm điện:
- Mạch điều khiển biểu diễn theo sơ đồ bậc thang:
Các ký hiệu biểu diễn:
+ Dây bên trái biểu diễn nguồn dương hay là pha lửa (đối với nguồn xoay chiều) còn dây bên phải biểu diễn nguồn âm, 0V hay GND.
+ Cuộn hút của rơle thời gian:
+ Cuộn hút của các nam châm điện :
+ Tiếp điểm của nút nhấn:
+ Tiếp điểm của rơle điều khiển, rơle thời gian :
+ Tiếp điểm của các công tắc, cảm biến :
8.2.3. Mạch cơ sở điều khiển tiếp điểm điện
- Mạch liên kết and :
- Mạch liên kết or:
- Mạch liên động:
- Mạch tự duy trì: