Một số thiết bị cơ bản

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển thủy khí (Trang 120 - 126)

CHƯƠNG 7 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN, THỦY LỰC

8.3.Một số thiết bị cơ bản

8.3.1. Một số van đảo chiều phổ biến.

a. Van đảo chiều 2/2:

b. Van đảo chiều 3/2:

c. Van đảo chiều 4/2:

8.3.2. Các phần tử chuyển tín hiệu

a. Cơng tắc

b. Nút nhấn

c. Cơng tắc hành trình điện - cơ

d. Cơng tắc hành trình nam châm

8.3.3. Các phần tử cảm biến. a. Cảm biến cảm ứng từ - Cấu trúc: Cuộn cảm ứng Mạch dao động Bộ tạo dao động Mạch triger schmith Bộ so sánh Tín hiệu ra - Nguyên lý:

Bộ tạo dao động sẽ phát ra tín hiệu dao động với tần số cao. Khi có vật cản bằng kim loại nằm trong vùng đường sức của từ trường, trong kim loại đó sẽ hình thành dịng điện xốy. Như vậy năng lượng của bộ dao động sẽ giảm, dịng điện xốy sẽ tăng khi vật cản gần cuộn cảm ứng. Qua đó biên độ dao động của bộ dao động sẽ giảm. Qua bộ so sánh, tín hiệu ra được khuếch đại

- Ký hiệu và cách lắp trong mạch:

- Ký hiệu:

- Mạch mắc:

b. Cảm biến điện dung

- Nguyên lý:

Bộ tạo dao động phát ra tín hiệu tần số cao. Khi có vật cản bằng kim loại hoặc phi kim nằm trong vùng đường sức của điện trường, điện dung bị thay đổi. Như vậy tần số riêng của bộ dao động thay đổi, qua triger smith tín hiệu thành dạng xung chữ nhật, tín hiệu này được so sánh với ngưỡng và quyết định tín hiệu ra báo có hay khơng có đối tượng trong vùng giám sát.

- Ký hiệu: - Ký hiệu: - Mạch mắc: +24VDC GND Output c. Cảm biến quang - Cấu trúc:

- Nguyên lý:

Bộ phận phát sẽ phát đi tia hồng ngoại bằng điot phát quang, khi gặp vật chắn tia hồng ngoại sẽ bị phản hồi lại vào bộ phận nhận. ở bộ phận nhận tia hồng ngoại phản hồi sẽ được xử lý trong mạch và cho tín hiệu ra phát hiện có hay khơng có đối tượng. - Ký hiệu: - Ký hiệu: - Mạch mắc: 8.3.4. Các phần tử xử lý tín hiệu. a. Rơ le

Trong kỹ thuật điều khiển, rơ le được sử dụng như là phần tử xử lý tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau, tuỳ theo công dụng. Nguyên tắc hoạt động của rơle là từ trường cuộn dây. Trong q trình đóng mở sẽ có hiện tượng tự cảm.

- Rơ le đóng mạch:

Nguyên lý hoạt động của rơle đóng mạch: Khi dịng điện vào cuộn dây cảm ứng, xuất hiện lực từ trường hút lõi sắt, trên đó có lắp các tiếp điểm. Các tiếp điểm có thể là các tiếp điểm chính để đóng mở mạch chính và các tiếp điểm phụ để đóng mở mạch điều khiển. Rơle đóng mạch ứng dụng cho mạch có cơng suất lớn.

- Rơle điều khiển: Nguyên lý hoạt động của rơle điều khiển cũng tương tự như rơle đóng mạch, nó chỉ khác rơle đóng mạch ở chỗ là rơle điều khiển đóng mở cho mạch có cơng suất nhỏ và thời gian đóng, mở các tiếp điểm rất nhỏ (từ 1ms đến 10ms).

b. Rơ le thời gian.

- Rơle thời gian tác động muộn:Nguyên lý hoạt động của rơle tác động muộn tương

tự như rơle thời gian tác động muộn của phần tử khí nén, điốt tương đương như van một chiều, tụ điện như bình trích chứa, biến trở R1 như van tiết lưu. Đồng thời tụ điện có nhiệm vụ giảm điện áp quá tải trong quá trình ngắt.

- Rơle thời gian nhả muộn:Nguyên lý hoạt động của rơle thời gian nhả muộn tương tự

như rơle thời gian nhả muộn của phần tử khí nén, điốt tương đương như van một chiều, tụ điện như bình trích chứa, biến trở R1 như van tiết lưu. Đồng thời tụ điện có nhiệm vụ làm giảm điện áp quá tải trong quá trình ngắt.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển thủy khí (Trang 120 - 126)