Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Độ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Trang 43 - 46)

e. Thẩm định rủi ro của dự án

2.2.1 Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Độ

2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội

2.2.1 Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Quân Đội

2.2.1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án

 Bước 1: Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án

 Bước 2: Thẩm định về thị trường

- Thị trường cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào - Thị trường tiêu thụ sản phẩm

 Bước 4: Thẩm định khả năng tổ chức quản lý

 Bước 5: Thẩm định tài chính dự án

 Bước 6: Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế xã hội

Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án.

2.2.1.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Quân Đội

Theo tài liệu ‘Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư’ (kèm theo Quy trình nghiệp vụ tín dụng QTNV_01/MCSB-TINDUNG) của Ngân hàng TMCP Quân Đội, nội dung thẩm định tài chính dự án bao gồm :

a. Thẩm định tổng vốn đầu tư

Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu tư sát thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính và đánh giá khả năng trả nợ của dự án.

Trong phần này, CBTĐ phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đã được tính toán hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ ...

Ngoài ra, CBTĐ cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.

b. Thẩm định về nguồn vốn đầu tư và kế hoạch trả nợ của dự án

Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, CBTĐ rà soát lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu (Vốn tự có). Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn.

CBTĐ phải cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.

Tính toán mức cho vay, thời hạn cho vay và trả nợ

 Mức cho vay:

Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn đầu tư của dự án

- Vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư

- Vốn khác (nếu có)

 Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay = Thời gian xây dựng cơ bản + Thời gian trả nợ

 Thời hạn trả nợ

Thời hạn trả nợ = Mức cho vay

LNST + Khấu hao cơ bản + Nguồn khác

 Phương án trả nợ vốn vay - Thời hạn vay

- Thời gian ân hạn (nếu có) - Số tiền trả nợ trong 1 kỳ - Nguồn trả nợ

c. Thẩm định về hiệu quả tài chính của dự án

 Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu chính cần thiết phải đề cập, tính toán cụ thể, gồm có:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w