Cuối niên độ kế toán (31/12 hàng năm), kế toán so sánh giá gốc của hàng tồn kho trên sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện đc của từng loại vật tư. Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của từng loại vật tư nhở hơn giá trị ghi sổ thì mới tính khoản dự phòng cần trích lập, còn lại thì không trích lập.
Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau:
Trong đó:
1.6.2.3 Phương pháp hạch toán
Cuối kỳ kế toán (quý, năm), tiến hành so sánh sớ dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập cuốikyf trước còn lại với số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập cho kỳ tới, nếu số dự phòng kỳ trước còn lại lớn hơn số dự phòng phải trích lập cho kỳ tới, kế toán phải hoàn nhập số chênh lệch thừa bằng bút toán:
Nợ TK 159 (chi tiết từng loại): hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không dùng đến
Có TK 632: ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ Mức giảm giá của
hàng tồn kho i
= Gía trị ghi sổ của NVL i -
Gía trị thuần có thể thực hiện được của NVL i
Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i
= Số lượng hàng tồn kho i
cuối niên độ x
Mức giảm giá hang tồn kho i
Trường hợp số dự phong giảm giá hàng tồn kho phải trích lập cho kỳ kế toán lớn hơn số dự phòng kỳ trước còn lại, số chênh lệch sẽ đươc kế toán trích bổ sung vào GVHB băng bút toán:
Nợ TK 632: ghi tăng GVHB trong kỳ
Có TK 159 (chi tiết từng loại): trích bổ sung duej phòng giảm giá hang tồn kho