Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính Quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 28 - 30)

- THÔNG QUA KIỂM TRA HỒ SƠ KIỂM TOÁN, BỘ PHẬN THỰC HIỆN KIỂM

2.2.1.4.Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Mức trọng yếu được đánh giá cho các khoản mục trên BCTC của công ty XYZ phụ thuộc vào tình hình thực tế và xét đoán nghề nghiệp của KTV. Mức trọng yếu thường được xác định:

KHOẢN MỤC SỐ LIỆU GHI CHÚ

Số dư khoản mục lựa chọn

để tính PM 62.062.393.958

Có thể chọn Doanh thu; Thu nhập trước thuế; Tổng tài sản lưu động

hoặc vốn chủ sở hữu; và các khoản mục khác

Nhập số liệu 3.00%

2% Tổng tài sản lưu động hoặc vốn chủ sở hữu; 5-10% thu nhập trước

thuế; 3-0.5% Doanh thu. Trọng yếu sau thuế 1.861.871.819

Lựa chọn trọng yếu

sau thuế 1.861.871.819

Tỷ lệ thuế 28%

Trong việc xác định tỷ lệ thuế ảnh hưởng thực sự đến BCTC trong năm

không nên lấy tỷ lệ thuế theo quy định Tính toán trọng yếu

trước thuế 2.585.933.082

Tỷ lệ sai sót ước tính 20%

Đây là tỷ lệ chúng ta giảm PM trước thuế để điều chỉnh cho tổng sai

sót mà chúng ta dự kiến sẽ phát hiện trong cuộc kiểm toán (10-20%)

Tính toán MP 2.068.746.465

KTV tiến hành phân bổ giá trị trọng yếu chi tiết MP cho từng khoản mục theo tỉ lệ: Hàng tồn kho hệ số 2; các khoản phải thu hệ số 1; Tiền và các khoản tương đương tiền hệ số 0,5. Theo đó, KTV phân bổ trọng yếu cho khoản mục phải thu là: (2.068.746.465/3,5) x 1 = 591.070.419 (VNĐ).

Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu không cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếu KTV thấy rằng mức ước lượng ban đầu là quá cao hoặc quá thấp.

* Đánh giá rủi ro

Công ty XYZ là khách hàng mới, KTV đánh giá HTKSNB thông qua hệ thống câu hỏi. HTKSNB bước đầu được đánh giá là có hiệu quả. Số lượng

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính Quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 28 - 30)