Đối với giá dịch vụ cảng biển

Một phần của tài liệu Các giải pháp để giảm thiểu chi phí liên quan đến hoạt động vận tải, giao nhận và bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam (Trang 38 - 41)

I- Thực trạng chi phí liên quan đến hoạt động vận tả

c/ Đối với giá dịch vụ cảng biển

Theo đánh giá của Hiệp hội cảng biển Việt Nam, giá dịch vụ cảng biển của n−ớc ta hiện nay đang ở mức thấp so với các n−ớc trong khu vực. Ngoài lý do năng suất xếp dỡ và chất l−ợng dịch vụ kém thì việc cạnh tranh thông qua biện pháp hạ thấp mức giá các dịch vụ cảng biển của các doanh nghiệp cũng là yếu tố tác động lớn đến mặt bằng giá dịch vụ cảng biển nói chung.

Bảng 2.6: So sánh giá dịch vụ cảng biển đối với tàu 450 TEU tại cảng Sài Gòn và Hải Phòng (VN) với một số cảng trong khu vực

Đơn vị: USD

Sài Gòn Hải Phòng Th−ợng Hải Singapore Songkla

1 - Hoa tiêu vào/ra 1.843 1.006 2.895 329 357

2- Trục kéo vào/ra 850 690 3.690 461 758 3 - Thả, nhổ neo 34 51 80 165 35 4 - Phí dẫn đ−ờng 3.247 1.894 679 44 - 5 - Phí cầu cảng 568 568 220 1.207 270 6 - Phí khác 634 611 895 - 369

Nguồn: Viện Chiến l−ợc phát triển giao thông vận tải.

Nhìn chung, chi phí vận tải biển đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện đang ở mức cao. Để tham gia vào thị tr−ờng dịch vụ vận tải biển quốc tế một cách hiệu quả thông qua việc phấn đấu giảm chi phí vận tải nói chung nhằm góp phần giảm chi phí xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam cần có các biện pháp tích cực để từng b−ớc cắt giảm c−ớc phí vận tải biển đồng thời với việc giảm thiểu các chi phí có liên quan nh−: Giảm phí và lệ phí hàng hải, giảm giá các dịch vụ tại cảng biển…

Nghiên cứu cụ thể chi phí vận tải đối với cà phê xuất khẩu bằng container

Để nghiên cứu chi phí vận tải cà phê ở các n−ớc khác nhau, ng−ời ta tiến hành phân tích toàn bộ các khâu của dây chuyền vận tải đối với hàng hóa xuất khẩu từ kho của ng−ời sản xuất hay thu gom cho đến khi dỡ hàng ở cảng đến tại châu âu, có tính đến các hình thức tổ chức vận tải hiện đại.

Chi phí vận tải cà phê xuất khẩu bằng container

của một số n−ớc đến các cảng Le Harve (CH Pháp) năm 2005

Đơn vị tính: USD/tấn

N−ớc xuất khẩu d’IvoireCôte Camerun Costa Rica

Việt

Nam Indonesia

Vận tải trên đất liền 73 66 68 2.5 21 Lệ phí cảng xuất khẩu 10 14 1 3 10 C−ớc phí vận tải biển 90 94 100 74 79 Phí xếp dỡ cảng nhập khẩu 10 10 10 10 10 Tổng chi phí vận tải 183 184 179 112 120 Giá bán (CIF cảng Ch. Âu) 2090 2090 2986 1700 1798

Tỷ trọng chi phí vận tải/

Giá xuất khẩu 8,76% 8,80% 6,00% 6,6% 6,67%

Nguồn: Vận tải quốc tế và bảo hiểm vận tải quốc tế - Tr−ờng Đại học Kinh tế TP. HCM, 2006.

Nhìn một cách chung nhất, chi phí vận tải hiện đang chiếm khoảng từ 6 - 9% trong tổng chi phí xuất khẩu của mặt hàng cà phê (tính theo giá CIF cảng Le Harve). Các n−ớc Châu Phi có chi phí vận tải đến cảng Le Harve là cao nhất (Côte d’Ivoire là 183 USD/tấn; Cameroun là 184 USD/tấn, Costa Rica là 179 USD/tấn), chi phí vận tải cà phê đến Le Harve từ các n−ớc Châu á có mức thấp hơn (Indonesia là 120 USD/tấn, Việt Nam là 112 USD/tấn). Mức chênh lệch giữa chi phí vận tải cà phê của Việt Nam so với của Cameroun lên tới 75 USD/tấn (khoảng hơn 3% giá xuất khẩu cà phê của Cameroun).

II- Thực trạng chi phí liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006

Một phần của tài liệu Các giải pháp để giảm thiểu chi phí liên quan đến hoạt động vận tải, giao nhận và bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)