Các loại Keo (Acacia)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển (Trang 56 - 58)

-Bạch đàn uro (Eucalyptus) - Mỡ (Manglietia conifera) - Trám quả - Tre măng - Luồng

Theo danh mục các loài cây trong bảng 4.7 có thể thấy trước và sau năm 1993, các loài như Lim xanh, Lát hoa, Mỡ, Bồ đề, Muồng đen,... đều được trồng với mục đích cung cấp gỗ lớn. Tuy nhiên trong thực tế, những loài này sinh trưởng chậm nên được trồng trong diện tích rừng phòng hộ, trồng cây phân tán hoặc trên diện nhỏ. Từ năm 1993 đến 1998 loài cây được đưa vào trồng rừng chủ yếu là gỗ và gỗ nhỏ phục vụ nhu cầu trụ mỏ, nguyên liệu giấy như Keo, Bạch đàn, điều đó cho thấy rằng đã bắt đầu tầp trung vào trồng rừng sản xuất từ 1998 đến nay số lượng loài cây trồng với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ làm

nguyên liệu đã được tăng lên chủ yếu tập trung vào 3 loài cây chính là Keo, Mỡ và Bạch đàn, là những loài cây sinh trưởng nhanh. Qua đây, cho thấy rằng việc tập trung vào trồng rừng sản xuất đã được chú ý vào những năm gần đây. Ngoài ra, sản phẩm lâm sản ngoài gỗ cũng đã được người dân dử dụng cho việc sinh hoạt hàng ngày.

4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trong các mô hình

Vì các mô hình mới trồng trong giai đoạn gần đây, rừng chưa có trữ lượng nên không thể đánh giá được hiệu quả kinh tế cũng như các biện pháp kỹ thuật, nên trong phạm vi nghiên cứu này chỉ tổng kết các biện pháp kỹ thuật gây trồng của một số mô hình đã có trữ lượng, có thể khai thác đưa vào sử dụng, các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho 3 loài cây chính được thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong các mô hình

TT Nội dung công việc Biện pháp cụ thể 1 Xử lý thực bì Phát dọn toàn diện, đốt

2 Làm đất, cuốc hố Làm thủ công, cục bộ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển (Trang 56 - 58)