II- Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ tại Công ty Cơ Khí Hà Nội:
4-Tính giá vật liệu,công cụ dụng cụ tại Công ty Cơ Khí Hà Nội:
Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là dùng tiền tệ biểu hiện giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Công ty Cơ Khí Hà Nội đã áp dụng đúng nguyên tắc hạch toán nhập–xuất–tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Theo chuẩn mực kế toán hiện hành, vật liệu và công cụ dụng cụ phải đợc phản anh theo giá thực tế.
4.1- Tính giá nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ nhập kho:
Vật liệu-công cụ dụng cụ của công ty đợc hình thành từ hai nguồn khác nhau
Đối với nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ mua ngoài:
Do công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ nên phần thuế GTGT không tính vào giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ. Giá mua ghi trên hoá đơn là giá không có thuế GTGT .
- Đối với vật liệu mua trong nớc: Giá nguyên vật
liệu nhập kho
= Giá mua ghi trên hóa đơn
+ Chi phí thu mua thực tế ( nếu có )
- Còn đối với nguyên vật liệu nhập ngoại, thì giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tính theo công thức
GiáNVL –
CCDC nhập kho = trên hoá đơnGiá mua ghi + Thuế nhập khẩu + Chi phí thu mua thực tế ( nếu có ) Ng ày 8/ 12 /2001 công ty mua động cơ điện 3 pha, 120 kw – 300v/p của htx cn và vt chiến công theo hóa đơn 031867 ngày 15/ 12/ 2001.
Trị giá mua theo hoá đơn là 1290.000 đồng Chi phí vận chuyển là 150.000 đồng Vậy giá thực tế vật liệu là 1.440.000 đồng
Đối với vật liệu tự chế: nh các khuôn, gá lắp, …
Giá NVL-CCDC nhập kho
= Giá trị NVL-CCDC xuất chế biến
+ Chi phí chế biến
Đối với nguyên vật liệu nhập lại kho do xuất thừa:
Giá nguyên vật liệu nhập lại kho xác định đúng bằng giá trị thực tế xuất kho loại vật liệu đó.
Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp Giá thực tế đợc tính theo giá bán trên thị trờng hoặc đánh giá thực tế của phòng điều độ sản xuất.
3.2- Tính giá vật liệu-công cụ dụng cụ xuất kho:
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính giá theo giá trị thực tế bình quân liên hoàn. Mặc dù, số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty rất đa dạng nhng do số lần nhập ít, phòng kế toán có sự hỗ trợ của máy tính nên việc lựa chọn phơng pháp này là hoàn toàn hợp lý.
Sau mỗi lần nhập vật liệu-công cụ dụng cụ, máy sẽ tính lại đơn giá xuất kho: Giá đơn vị
bình quân sau mỗi lần nhập
=
Giá thực tế NVL tồn trớc
khi nhập + Giá thực tế NVL nhập mối lần Số lợng NVL tồn kho tr-
ớc khi nhập + Số lợng NVL nhập kho lần đó Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp kế toán xác định giá thực tế xuất kho.
Giá nguyên vật
liệu xuất kho = Số lợng nguyên vật liệu xuất trong kỳ x Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Ví dụ: Tính giá xuất kho cho loại mũi khoan đuôi côn phi 26 ( K 01 034 ) sau ngày 8-12 là:
Tồn đầu tháng 12 là 2 mũi với giá thực tế là 72.143 đồng / mũi Nhập lần 1 ( 2 –2) trong kỳ là 10 mũi với giá thực tế là 73.260 đồng / mũi
áp dụng công thức tính giá đơn vị bình quân sau lần mỗi lần nhập, ta có giá xuất kho công cụ dụng cụ mũi khoan đuôi côn phi 26 là :
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = 2 * 77.143 + 40 * 73.260 2 + 40 = 73.900 đồng / mũi
Việc tính giá theo phơng pháp này cho phép kế toán tính giá xuất kịp thời, thông tin phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
III-Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cơ Khí Hà Nội :