2-Phân tích tình hình cung cấp dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Cơ Khí

Một phần của tài liệu Hạch toán NVL (Trang 87 - 89)

V- phân tích tình hình quản lý, sử dụng vật liệu,công cụ dụng cụ tại Công ty Cơ Khí Hà Nội với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động :

2-Phân tích tình hình cung cấp dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Cơ Khí

dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Cơ Khí Hà Nội:

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền cảu tài sản lu động cảu doanh nghiệp, là số vốn cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lu động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động cơ bản. Hiệu quả sử dụng vốn lu dộng có cao hay không tuỳ thuộc vào tình hình dự trữ tài sản lu động của doanh nghiệp có phù hợp hay không, nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, vừa đảm bảo tiết kiệm vốn.

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một tài sản lu động dự trữ của doanh nghiệp, chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất. Khoản mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên Bảng cân đối kế toán cũng rất lớn. Do đó vật liệu, công cụ dụng cụ đợc quản lý và hạch toán đầy đủ là điều kiện để nguồn vốn đợc sử dụng có hiệu quả.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Cơ Khí Hà Nội, chúng ta hãy xem xét một số chỉ tiêu sau:

Đơn vị : 1000 dồng

Chỉ tiêu 2000 2001 Chênh lệch

Số lợng %

1-Doanh thu thuần 49.908 63.388 13.480 127

2-Lợi nhuận thuần 205,654 265,838 60.184 129

3-Giá trị tổng sản lợng 45.423 54.824 9401 120,7 4-Vốn lu động bình quân 34.114,2618 34.826.,52761 5712,26581 109,6 5-Sức sản xuất (5 = 3 / 4 ) 1.33 1.57d 0.243 118,2 6-Mức sinh lời ( 6 = 2 / 4 ) 0.6 0.76 0.163 127,2 7-Số vòng lu chuyển ( 7 = 1 / 4) 1.46 1.82 0.357 124 8-Số ngày một vòng lu chuyển ( 8 = 360 / 7 ) 246.57 197.8 - 48.76 80.2 9-Hệ số đảm nhiệm (9 = 4 / 1 ) 0.683 0.55 - 0.134 80,39

Qua bảng trên ta thấy:

Sức sản xuất của vốn lu động năm 2000 là 1,33, năm 2001 là 1,57 tăng so với năm 2000 là 0,243 tức là một vốn lu động bỏ ra thu đợc 1.57 đồng giá trị

tổng sản lợng ,tăng hơn so với năm 2000 là 0, 243 đồng. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng.Không những thế, mức sinh lợi của công ty cũng tăng

thêm 127 %, tơng đơng 0.163 đồng lợi nhuận trên một đồng vốn lu động . Số vòng chu chuyển vốn lu động tăng lên 0.357 vòng và só ngày lu chuyển giảm 48 ngày cho thấy tình hình vốn lu động của công ty đang diễn ra theo chiều hớng tốt. Việc này giúp doanh nghiệp nâng cao tần suất sử dụng vốn lu động.

Qua bảng phân tích , ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp là tơng đối tốt. Kết quả này có sự góp phần không nhỏ trong công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hạch toán kế toán đã cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời cho ban quản trị ra quyết định đúng đắn.

I-Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ :

Hạch toán kế toán là bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là công cụ đắc lực của nhà nớc trong việc chỉ đạo nền kinh tế quốc dân. Với chức năng giám sát mọi hoạt động kinh tế , tài chính, hạch toán kế toán cung cấp những thông tin hiện thực và toàn diện có hệ thống về tình hình tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, từng ngành và nền kinh tế quốc dân.

Qua sự nghiên cứu ở phần một và phần hai, ta càng thấy rõ vai trò của hạch toán kế toán nói chung và hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng. Vật liệu, công cụ dụng cụ là các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất còn các nghiệp vụ hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ là giai đoạn đầu của quá trình hạch toán kế toán của doanh nghiệp, quyết định tiến độ và độ chính xác của các giai đoạn sau. Do đó hoàn thiện công tác hạch toán có ý nghĩa quan trọng. Hoàn thiện hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ đảm bảo cho việc cung cấp kịp thời, đồng bộ, chính xác những vật liệu, công cụ dụng cụ cần thiết cho sản xuất cũng nh kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ ngăn ngừa các hiện trạng h hao, mất mát, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Qua đó góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hạch toán NVL (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w