Một số tồn tại, hạn chế của việc định tội danh đối với cỏc tội phạm về ma tỳy

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với các tội phạm về ma túy luận văn ths luật 60 38 40 pdf (Trang 73 - 80)

phạm về ma tỳy

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, quỏ trỡnh định tội danh đối với tội phạm về ma tuý cũn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế sau:

Thứ nhất, một số vụ ỏn khụng xỏc định đỳng tội danh, đó khởi tố sai tội danh hoặc phải ra cỏc quyết định thay đổi tội danh của bị can, một số vụ ỏn chứng cứ buộc tội yếu nhưng vẫn khởi tố sau đú phải đỡnh chỉ, vớ dụ như vụ ỏn Trần Như Anh cựng đồng bọn phạm tội Tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn và tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (gồm 12 bị can, cú 4 bị can đó bị truy tố về tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, 8 bị can bị truy tố về tội tổ chức sử

dụng trỏi phộp chất ma tỳy) xảy ra tại thành phố Phan Thiết, Kiờn Giang. Ngày 5/6/2006 Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Phan Thiết đó cú quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung đề nghị Viện kiểm sỏt thành phố Phan Thiết xem xột lại tội danh của một số bị can trong vụ ỏn. Viện kiểm sỏt thành phố Phan Thiết gửi hồ sơ lờn Viện kiểm sỏt tỉnh Kiờn Giang xin thỉnh thị tội danh. Thấy vụ ỏn phức tạp, sau khi họp Uỷ ban kiểm sỏt, Viện kiểm sỏt tỉnh Kiờn Giang lại gửi hồ sư xin thỉnh thị Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn an ninh, ma tỳy- Vụ 2) về tội danh đối với 5 bị can: Bựi Tấn Minh, Hà Văn Hậu, Tiờu Vũ Phương, Thỏi Anh Quốc bị cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố Rạch Gớa khởi tố về tội Tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy. Qua nghiờn cứu thấy hồ sơ vụ ỏn thể hiện: 7 bị can trong vụ ỏn (gồm Bựi Tấn Minh, Hà Văn Hậu, Tiờu Vũ Phương, Thỏi Anh Tuấn, Phạm Anh Quốc, Nguyễn Hoàng Hà, Vừ Ma Ry và Nguyễn Văn Hậu) là cỏc đối tượng nghiện ma tỳy, chưa bị bắt buộc cai nghiện, chưa bị xử phạt vi phạm hành chớnh về ma tỳy lần nào. Cỏc bị can này cú lần một bị can rủ, cú lần cỏc bị can tụ tập cựng nhau gúp tiền mua ma tỳy tổng hợp (thuốc lắc) hoặc cú những lần một bị can bỏ tiền ra mua bao cả bọn rồi đến vũ trường, quỏn karaoke, khỏch sạn để cựng sử dụng. Qua nghiờn cứu hồ sơ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Vụ 2) đó phỏt hiện 3 bị can bị khởi tố sai tội danh, 4 bị can chứng cứ buộc tội quỏ yếu nhưng cơ quan tiến hành tố tụng cấp cơ sở vẫn khởi tố, truy tố. Căn cứ tiết c, d, điểm 2, Mục II của Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/2/2003 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số qui định của BLHS; nhiều người nghiện cựng gúp tiền mua, người nghiện cú chất ma tỳy hoặc bỏ tiền mua chất ma tỳy cho người nghiện khỏc cựng sử dụng bị bắt giữ nếu trọng lượng chất ma tỳy đến mức phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (đối với ma tỳy ở thể rắn là 2 gam) về tội tàng trữ hoặc vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy thỡ người đú phải

chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tàng trữ hoặc vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy. Nếu trọng lượng chất ma tỳy chưa đến mức phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này, thỡ đối với người nào cú đầy đủ cỏc yếu tố cấu thành tội Sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy, thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy. Vụ 2 thấy trong vụ ỏn cú 7 bị can Cơ quan cảnh sỏt điều tra khởi tố sai tội danh và khởi tố khi bị can chưa đủ yếu tố để xử lý hỡnh sự, quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra Viện kiểm sỏt thành phố Phan Thiết khụng phỏt hiện được, khi chuyển sang Tũa ỏn nhõn dõn Phan Thiết để xột xử, Tũa ỏn cũng khụng phỏt hiện ra mà chỉ đề ra trong Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung là đề nghị Viện kiểm sỏt xe xột hành vi Tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy của 8 bị can (cỏc bị can đều đó bị tạm giam từ 3-5 thỏng, đang tại ngoại). Ngày 25/9/2006, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó cú Cụng văn số 3060/VKSTC-V2 trả lời thỉnh thị vụ ỏn Trần Như Anh đề nghị Viện kiểm sỏt tỉnh Kiờn Giang ra Quyết định đổi tội danh đối với 3 bị can: Bựi Tấn Minh, Thỏi Anh Tuấn, Tiờu Vũ Phương (mỗi bị can phải chịu trỏch nhiệm về hành vi tàng trữ trờn 2 gam ma tỳy tổng hợp) từ tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy sang Tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy, đồng thời đề nghị xem xột miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với 4 bị can: Hà Văn Hậu, Phạm Anh Quốc, Nguyễn Văn Hậu và Vừ Ma Ry (mỗi bị can chỉ chịu trỏch nhiệm dưới 2 gam ma tỳy tổng hợp). Qua việc giải quyết vụ ỏn cho thấy do khi khởi tố, truy tố bị can, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trực tiếp giải quyết vụ ỏn khụng thận trọng trong xem xột hành vi phạm tội cũng như nghiờn cứu cỏc văn bản hướng dẫn để ỏp dụng.

Thứ hai, một số vụ ỏn chứng cứ cũn yếu, chưa thể hiện rừ về tội danh, do đú giữa Viện kiểm sỏt và Cơ quan cảnh sỏt điều tra cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau khởi tố hoặc khụng khởi tố, giữa tội này với tội khỏc, trong khi cỏc văn bản hướng dẫn xử lý tội phạm ma tỳy vừa thiếu vừa khụng rừ

ràng dẫn đến sự thiếu thống nhất trong xử lý. Số ớt cỏc vụ ỏn Cơ quan điều tra cung cấp khụng đầy đủ cỏc tài liệu ban đầu để phờ chuẩn dẫn đến việc phờ chuẩn khụng chớnh xỏc. Một số vụ ỏn Kiểm sỏt viờn chưa bỏm sỏt tiến độ giải quyết ỏn, chưa đề ra yờu cầu điều tra do đú chất lượng điều tra chưa tốt, hồ sơ trả đi trả lại nhiều lần, thậm chớ để quỏ hạn. Bờn cạnh đú một số Điều tra viờn khụng thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu điều tra của Kiểm sỏt viờn dẫn đến hồ sơ vụ ỏn chưa đầy đủ phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Khi phờ chuẩn, gia hạn cỏc vụ ỏn phức tạp, đặc biệt nghiờm trọng, Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra cú quan điểm khỏc nhau và đều bảo vệ quan điểm của mỡnh dẫn đến vụ ỏn phải kộo dài, phải trả hồ sơ nhiều lần, thậm chớ phải đỡnh chỉ hoặc Tũa ỏn tuyờn khụng phạm tội. Nhiều vụ ỏn phức tạp, liờn quan đến nội bộ, từ một vụ ỏn liờn quan đến nhiều vụ ỏn khỏc, nhiều tội danh, bị can liờn tục thay đổi lời khai, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt chưa phối hợp chỉ đạo giải quyết ỏn kịp thời dẫn đến thời hạn giải quyết kộo dài, tổ chức điều tra, kiểm sỏt khú khăn.

Thứ ba, nhiều vụ ỏn Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn chưa chủ động trong quan hệ phối hợp giải quyết ỏn ma tỳy ở giai đoạn điều tra. Điều tra viờn khụng trao đổi hoặc trao đổi khụng cụ thể với Kiểm sỏt viờn những vấn để khú khăn, phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, đến khi vụ ỏn kết thỳc điều tra, Kiểm sỏt viờn mới tiếp cận đầy đủ hồ sơ vụ ỏn thỡ mới phỏt hiện thiếu sút. Với những vụ ỏn lớn, đặc biệt nghiờm trọng, phức tạp thỡ Kiểm sỏt viờn sẽ lỳng tỳng, đề xuất xử lý khụng chớnh xỏc dẫn đến vụ ỏn bị Tũa ỏn trả hồ sơ hoặc Tũa tuyờn khụng phạm tội. Như vụ ỏn Nguyễn Văn Sơn phạm tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy ở Hà Giang, quỏ trỡnh điều tra kiểm sỏt viờn khụng theo sỏt vụ ỏn để đề ra cỏc yờu cầu điều tra ngay từ đầu, khụng phỏt hiện và yờu cầu Cơ quan điều tra xỏc minh làm rừ những vấn đề cần chứng minh

trong vụ ỏn, đặc biệt ỏn ma tỳy truy xột, đến khi kết thỳc điều tra rất khú khăn trong việc chứng minh tội phạm.

Thứ tư, cơ sở phỏp lý của mối quan hệ phối hợp giải quyết ỏn hỡnh sự núi chung và ỏn ma tỳy núi riờng giữa Viện kiểm sỏt và cơ quan Cảnh sỏt điều tra khụng cú giới hạn và khụng quy định cụ thể được vỡ mối quan hệ phối hợp mang tớnh trừu tượng, khú xỏc định ranh giới cụ thể trờn cơ sở quy định của phỏp luật. (Hiện nay, mới cú quy chế phối hợp giải quyết ỏn hỡnh sự giữa Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về ma tuý với Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn ma tuý). Cú nhiều vụ ỏn phối hợp chồng chộo, cú vụ thiếu phối hợp, nhiều vụ ỏn phối hợp nhưng thiếu khoa học hoặc trong quỏ trỡnh phối hợp nhưng quan điểm xử lý khỏc nhau dẫn đến khú khăn cho quỏ trỡnh giải quyết ỏn .

Những tồn tại, hạn chế trong việc định tội danh đối với cỏc tội phạm

về ma tỳy cú nhiều nguyờn nhõn, cụ thể như sau:

Một là, ỏn ma tỳy là loại ỏn cú đặc thự riờng mà hệ thống phỏp luật làm cơ sở phỏp lý cho hoạt động định tội đối với cỏc tội phạm về ma tỳy cũn chưa đầy đủ và thiếu tỡnh đồng bộ, nhất là sự bất cập của BLHS đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng định tội danh trong giải quyết ỏn ma tỳy. Nghiờn cứu cỏc qui định của BLHS sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009, chỳng tụi thấy vẫn cũn nhiều qui định chưa cụ thể, rất dễ dẫn đến cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau nếu khụng cú văn bản hướng dẫn định tội danh của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền. Chẳng hạn, đối với phần qui định tội phạm về ma tỳy khụng cú điều luật qui định khỏi niệm cơ bản về ma tỳy và tội phạm ma tỳy để phõn biệt với cỏc tội phạm khỏc, nhiều tội phạm về ma tỳy cú tớnh nguy hiểm khỏc nhau nhưng lại gộp vào một điều luật (vớ dụ: tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy qui định tại Điều 194 BLHS); một số cấu thành cơ bản của tội phạm chưa cụ thể (vớ dụ: Điều 197-

tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy); một số hành vi cú tớnh nguy hiểm cao cho xó hội như: tàng trữ, vận chuyển mua bỏn trỏi phộp số lượng lớn tiền chất qua biờn giới nhưng khụng chứng minh được mục đớch để sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 195 BLHS) thỡ vẫn khụng bị coi là tội phạm…

Hai là, trỡnh độ chuyờn mụn của một số Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn và Thẩm phỏn cũn hạn chế, chưa nắm vững BLHS, BLTTHS và một số văn bản hướng dẫn khỏc về điều tra, xử lý tội phạm về ma tỳy, dẫn đến sai sút trong việc định tội danh đối với cỏc tội phạm về ma tỳy. Khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh, trỏch nhiệm của một số Kiểm sỏt viờn và Điều tra viờn chưa cao, chưa thực hiện đầy đủ cỏc quy trỡnh nghiệp vụ và cỏc quy định phỏp luật, cũn thụ động chờ Cơ quan điều tra kết thỳc điều tra chuyển hồ sơ đến mới nghiờn cứu, chưa chủ động đề ra những yờu cầu điều tra của Cơ quan điều tra và Điều tra viờn so với thực tế khỏch quan của vụ ỏn, chưa giỏm sỏt hết hoạt động của Cơ quan điều tra và Điều tra viờn nờn hoạt động kiểm sỏt điều tra đối với cỏc vụ ỏn ma tỳy chưa cao.

Ba là, diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm ma tỳy ngày càng hết sức phức tạp, đa dạng, cỏc đối tượng phạm tội ma tỳy ngày càng hoạt động tinh vi, xảo quyệt và manh động. Trong quỏ trỡnh tiến hành hoạt động phạm tội, cỏc đối tượng cú xu hướng quốc tế húa hoạt động phạm tội, hỡnh thành đường dõy, tổ chức cấu kết rất chặt chẽ. Khi bị phỏt hiện cỏc đối tượng thường sử dụng vũ khớ núng, cụng cụ nguy hiểm chống trả quyết liệt lực lượng võy bắt. Nhiều đối tượng người nước ngoài vào Việt Nam phạm tội, do đú việc xỏc định nhõn thõn, quốc tịch và xỏc minh hành vi phạm tội cú liờn quan hết sức khú khăn, khụng mở rộng vụ ỏn được hoặc khụng cú cơ sở để chứng minh tội phạm.

Một bộ phận quần chỳng nhõn dõn, đặc biệt là những người lạc hậu, những đồng bào ở vựng sõu, vựng xa, vựng miền nỳi, khu vực cú truyền thống trồng, sản xuất và sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy… cũn thiếu hiểu biết phỏp

luật, chạy theo lợi ớch cỏ nhõn, bao che, tiếp tay cho tội phạm ma tỳy hay trực tiếp tham gia hoạt động phạm tội ma tỳy.

Sự tỏc động của tội phạm quốc tế vào Việt Nam, đặc biệt là tội phạm ma tỳy. Cỏc đối tượng phạm tội ma tỳy ở trong nước cõu kết với những đối tượng ma tỳy ở nước ngoài, hỡnh thành cỏc đường dõy tổ chức gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc phỏt hiện, bắt giữ.

Bốn là, đội ngũ cỏn bộ giải quyết cỏc vụ ỏn ma tỳy cũn chịu nhiều ỏp lực và cũn thiếu so với yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và cỏc chớnh sỏch xó hội ưu đói đối với những cỏn bộ trực tiếp chiến đấu với tội phạm ma tỳy chưa thực sự được quan tõm. Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện kỹ thuật cũn hạn chế chưa đỏp ứng được cụng tỏc phục vụ đấu tranh phũng, ngừa tội phạm ma tỳy. Một số địa phương cú nhiều ỏn phức tạp, nhưng cỏn bộ làm ỏn ma tỳy quỏ ớt (thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Sơn La…). Bờn cạnh đú, hợp tỏc quốc tế về phũng, chống tội phạm về ma tỳy cũn hạn chế. Phỏp luật Việt Nam cú nhiều quy định khỏc với phỏp luật phũng, chống ma tỳy của cỏc nước. Quan hệ phối hợp với cỏc nước lỏng giềng chưa đạt hiệu quả cao. Hiện nay, trong hoạt động phũng, chống ma tỳy chỳng ta tập trung vào quan hệ chủ yếu với ba nước là: Lào, Campuchia, Trung Quốc. Trong mối quan hệ này, chủ yếu chỳng ta mới quan hệ mật thiết cú hiệu quả với nước bạn Lào. Do đú, trong thời gian qua chỳng ta đó bắt giữ được một số đối tượng ma tỳy chạy trốn ở Lào, trở thành những ụng trựm chuyờn cung cấp ma tỳy vào Việt Nam. Cũn mối quan hệ giữa Việt Nam với Campuchia và Trung Quốc vẫn cũn những hạn chế nhất định.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Định tội danh đối với các tội phạm về ma túy luận văn ths luật 60 38 40 pdf (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)