Tỡnh hỡnh phỏt triển rau ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiấn cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất rau tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh daklak (Trang 32 - 37)

B ảng 2.3 Nhu cầu kali của cỏc loại rau Cao Trung bỡnh Th ấ p

2.3.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển rau ở Việt Nam

Nước Việt Nam trải dài trờn 15 vĩ ủộ, với ủịa hỡnh khụng bằng phẳng bị

chia cắt, nờn hỡnh thành nhiều vựng sinh thỏi nụng nghiệp mang những nột ủặc trưng riờng. đối với nghề trồng rau, Việt Nam ủĩ hỡnh thành nờn 4 vựng sinh thỏi rừ rệt [3]

- Vựng Á nhiệt ủới: Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai), đà Lạt (Lõm đồng), vựng này phỏt triển cỏc loại rau Á nhiệt ủới và một số loại rau ụn ủới làm cho thành phần cỏc loại rau ở Việt Nam phong phỳ hơn.

- Vựng nhiệt ủới cú mựa ủụng lạnh: vựng ủồng bằng, trung du và miền nỳi Bắc bộ. Vựng này cú thể trồng rau quanh năm, tuy nhiờn do ủặc ủiểm khớ hậu chia thành 4 mựa nờn vào mựa xũn hố thường ủược trồng cỏc loại rau ưa núng và chịu nước, thu - ủụng trồng cỏc loại rau ưa lạnh và chịu hạn. đặc biệt vụủụng ở cỏc tỉnh ủồng bằng, trung du và miền nỳi phớa Bắc, người ta cú thể trồng ngồi cỏc loại rau nhiệt ủới chịu lạnh cũn trồng cỏc loại rau ỏ nhiệt ủới và ụn ủới. Vào thời

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ22 gian này cỏc nước ụn ủới chỉ trồng rau trong nhà kớnh với diện tớch hạn chế, nờn nhõn dõn ở cỏc nước ủú thường thiếu rau, vỡ vậy chỳng ta cú thể sản xuất rau với khối lượng lớn ủể xuất khẩu sang cỏc nước ủú. Cũng vào thời kỳ này cỏc tỉnh phớa Bắc cú thể trồng cỏc loại rau ỏ nhiệt ủới và ụn ủới ủể cung cấp cho cỏc tỉnh phớa Nam.

- Vựng nhiệt ủới cú mựa hố núng khụ như Bỡnh Thuận, Ninh Thuận ủĩ hỡnh thành nờn vựng sản xuất hành tõy xuất khẩu và nhiều loại dưa.

- Vựng nhiệt ủới ủiển hỡnh: cỏc tỉnh nam bộ, hỡnh thành 2 mựa trong năm, mựa mưa và mựa khụ nờn trong sản xuất rau gặp nhiều khú khăn.

Sản lượng rau trờn ủất nụng nghiệp ủược hỡnh thành từ 2 vựng sản xuất chớnh:

* Vựng rau chuyờn canh ven thành phố và khu cụng nghiệp chiếm 38 Ờ 40% diện tớch và 45-50% sản lượng [22]. Tại ủõy sản xuất rau phục vụ cho tiờu dựng của cư dõn tập trung là chủ yếu. Chủng loại rau tại vựng này rất phong phỳ và năng suất cao.

* Vựng rau lũn canh với cõy lương thực ủược trồng chủ yếu trong vụủụng xũn tại cỏc tỉnh phớa Bắc, ủồng bằng sụng Cửu Long và ủụng Nam bộ. đõy là vựng rau hàng hoỏ lớn cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, cho xuất khẩu tươi sang cỏc nước cú mựa ủụng lạnh khụng trồng ủược rau. Nếu phỏt huy

ủược lợi thế này, ngành sản xuất rau sẽ cú tốc ủộ phỏt triển nhảy vọt.

Diện tớch ủất trồng rau ở nước ta, theo thống kờ cú khoảng 445 nghỡn ha vào năm 2000, tăng 70% so với năm 1990, bỡnh qũn mỗi năm tăng 18,4 nghỡn ha (mức tăng 7%/năm). Năm 2001 là 450.000 ha, so với năm 1991 diện tớch trồng rau cả nước tăng 224%, bỡnh quan mỗi năm tăng 31.450 ha (ở mức 24,4%/ năm) Trong ủú cỏc tỉnh phớa bắc chiếm 56% diện tớch (249.200 ha) và cỏc tỉnh phớa Nam chiếm 44% (196000 ha) diện tớch canh tỏc [22].

Năng suất rau Việt Nam nhỡn chung khụng ổn ủịnh. Năm cú năng suất cao nhất (1998) ủạt 14,48 tấn / ha, bằng 80% so với năng suất trung bỡnh tồn thế

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ23 giới (xấp xỉ 18 tấn/ ha).Năng suất rau năm 2001 là 13,8 tấn/ ha, so với năng suất năm 1991 (11,55 tấn/ ha) thỡ năng suất bỡnh qũn cả nước trong 10 năm chỉ tăng 2,25 tấn/ ha [22]. Sản lượng rau năm 2001 ủạt 6,2 triệu tấn so với sản lượng rau 1991(3,21 triệu tấn) tăng 93%. Mức tăng sản lượng trung bỡnh hàng năm (1991 Ờ 2001) là 0,299 triệu tấn [22] Bng 2.10. Din biến din tớch, năng sut, sn lượng rau cỏc loi phõn theo vựng (1995-2005) đVT: DT Ờ 1000ha; NS Ờ t/ha; SL Ờ 1000 tn Din tớch Năng sut Sn lượng trSS DT hing vi Qn đ 182 ca CP Vựng 1995 2005 1995 2005 1995 2005 2010 % TT C nước 459,6 635,1 126,0 151,8 5792,2 9640,3 550 115,5 1 đBSH 126,7 158,6 157,0 179,9 1988,9 2852,8 130 122,0 2 TDMNBB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008,0 75 121,5 3 BTB 57,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2 60 114,2 4 DHNTB 30,9 44,0 109,0 140,1 336,7 616,4 60 73,3 5 TN 25,1 49,0 177,5 201,7 445,6 988,2 35 140,0 6 đNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1 70 85,1 7 đBSCL 99,3 164,3 136,0 166,3 1350,5 2732,6 120 136,9

(Ngun : Niờn giỏm thụng kờ tồn quc 2005)

Qua bảng thống kờ trờn, so với cỏc miền trồng rau trờn cả nước, thỡ năng suất rau của Tõy Nguyờn là cao nhất(201,7 tạ.ha),nhưng sản lượng rau của Tõy Nguyờn cũn thua nhiều so với sản lượng rau một số vựng trong nước (ủồng bằng sụng Hồng, ủồng bằng sụng Cửu Long).

Vựng ủất chuyờn canh rau tập trung tại đà lạt, thành phố Hồ Chớ Minh và quanh cỏc thành phố lớn khỏc.

Theo thống kờ của bộ Thương mại, trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam liờn tục tăng trưởng, từ mức 151,5 triệu USD vào năm 2003 lờn 235,5 triệu USD vào năm 2005, trong 11 thỏng 2005 ủĩ ủạt 210 triệu

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ24 USD, tăng 31,9% so với cựng kỳ, cao gần gấp rưỡi tốc ủộ chung, ước cả năm ủạt 230 triệu USD. Dự bỏo ủến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta

ủạt khoảng 600 Ờ 700 triệu USD, tăng gần gấp 3 lần so với năm vừa qua (Trung tõm Thụng tin thương mại tồn cu, Inc.04/2007) [27]

Vào năm 2006 Việt Nam sản xuất rau thuộc nhúm cao nhất thế giới, bỡnh qũn khoảng 116 kg/ người/ năm [24] cao hơn mức tiờu thụ của cỏc nước phỏt triển, như Hàn Quốc (93 kg), Nhật (52 kg). Trong 10 năm trở lại ủõy, ngành rau Việt Nam là ngành cú tốc ủộ phỏt triển nhanh, khoảng 8,5%/năm. Viện Rau quả cho rằng, năng lực sản xuất trong nước ủĩ vượt khoảng hơn 40% so với yờu cầu [24].

Theo tổ chức FAO, nhu cầu rau quả của thế giới trong thời gian gần ủõy

ủĩ tăng 3,6% trong khi mức cung chỉủạt 2,8%.

Từ ủú, Việt Nam cũng ủĩ xõy dựng mục tiờu ủến năm 2010 nõng kim ngạch xuất khẩu rau quả lờn hơn 1 tỷ USD. để ủạt ủược mục tiờu ủú, ngành rau quả Việt Nam cần ủạt ủược năng suất và sản lượng cao hơn, nõng cao chất lượng, quy cỏch thống nhất, giảm giỏ thành và ủảm bảo an tồn vệ sinh ủỏp ứng cỏc yờu cầu quốc tế [24]

Bng 2.11. Kim ngch xut khu hàng rau qu qua cỏc năm (2004-2006)

(đVT: 1000 USD)

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ25 Rau quả của Việt Nam xuất khẩu năm cao nhất ủĩ sang trờn 40 nước và vựng lĩnh thổ trờn thế giới, trong ủú cú một số thị trường lớn.

Bng 2.12. Th trường xut khu rau qu ca Vit Nam ủến mt s nước trong năm 2006 Th trường thỏng 12/ 2006 so thỏng 11/ 2006 so thỏng 12/ 2005 12 thỏng/ 2006 so 12 thỏng/ 2005 (USD) (%) (%) (USD) (%) Trung Quốc 2.367.719 7,72 -40,58 24.614.107 -29,56 Nhật 2.248.131 -6,51 15,39 27.572.623 -4,89 Mỹ 1.984.159 3,81 30,91 18.400.506 39,87 Nga 1.732.790 12,29 -10,88 22.070.119 23,81 đài Loan 1.592.824 -13,78 -21,56 27.156.778 1,07 Thỏi Lan 889.871 -32,26 195,61 9.040.053 179,54 Hồng Kụng 873.215 -18,65 -1,65 10.155.292 36,68 Singapore 804.293 21,95 -2,94 7.916.870 19,59 Hà Lan 631.509 -24,99 -20,91 8.938.850 11,22 Italia 539.220 -17,43 -14,45 4.622.745 12,62 đức 461.268 28,84 41,00 2.948.459 -19,05 Phỏp 405.967 23,27 -14,83 3.952.940 -35,08 Malaixia 355.877 74,91 0,81 4.196.830 -0,84 Canada 297.148 -0,62 24,94 3.208.989 38,68 Anh 276.689 38,73 -3,29 2.579.913 28,81 Australia 250.059 6,47 -83,48 4.487.036 -17,60 Campuchia 185.876 -25,57 15,57 3.919.827 87,10 Thụy điển 95.810 62,18 158,49 687.795 26,60 Thụy Sỹ 93.868 36,72 -13,27 774.340 49,50 Ukrraina 68.981 -2,62 6,68 2.655.999 83,59 Bỉ 63.407 48,29 -74,11 1.553.903 9,65 (Ngun http://www.rauhoaquavietnam.vn)

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip ẦẦẦ26 Nhỡn chung, kim ngạch xuất khẩu rau quả nước ta tăng nhanh trong thời gian qua nhưng chưa bền vững.

Một phần của tài liệu nghiấn cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất rau tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh daklak (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)