Bàn về trách nhiệm của chủ đầu t sau đấu thầu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu (Trang 43 - 44)

II. Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu

d. Bàn về trách nhiệm của chủ đầu t sau đấu thầu

Vai trò của chủ đầu t đối với việc đảm bảo chất lợng công trình đợc thể hiện thông qua trình độ chuyên môn và trách nhiệm trong việc tuyển chọn đợc đội ngũ t vấn giám sát lành nghề; tuyển chọn đợc nhà thầu xây dựng thực sự có năng lực, đồng thời phải chủ động theo dõi, giám sát chặt chẽ các hoạt động của nhà thầu và t vấn trong suốt quá trình thi công.

Đối với việc quản lý chất lợng xây dựng của các nhà thầu xây lắp, chủ đầu t chủ yếu dựa vào đội ngũ t vấn giám sát thi công, nhng cũng cần có những hình thức kiểm tra điểm, thí điểm độc lập trên công trờng, thờng xuyên có cán bộ theo dõi hiện trờng để phat hiện những sai phạm xảy ra, qua đó nhắc nhở t vấn, chấn chỉnh nhà thầu. Căn cứ để chủ đầu t kiểm tra là những nội dung đợc nêu trong hợp đồng giao nhận thầu và những cam kết của nhà thầu trong HSDT.

Theo luật định, thì trách nhiệm chính của nhà thầu là thi công công trình đúng theo yêu cầu thiết kế, đạt chất lợng và tiến độ quy định trong hợp đồng ký với chủ đầu t. chúng ta đều biết khi đấu thầu xây lắp, tiêu chí đợc đặt lên hàng đầu là chọn đợc nhà thầu có đủ năng lực với giá thầu cạnh tranh. Trong xu thế cạnh tranh không lành mạnh hiện nay, các nhà thầu nhiều khi bỏ thầu quá thấp, dẫn tới lúc triển khai thi công gặp rất nhiều khó khăn, gây ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng và tiến độ xây dựng công trình. ở những trờng hợp này, nhà thầu sẽ tìm mọi cách có thể để trốn tránh các chi phí, bỏ qua một số trình tự, công đoạn thi công… khiến cho việc giám sat đảm bảo chất lợng công trình gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế là cho dù t vấn có giám sát chặt chẽ đến đâu thì cũng có lúc, có nơi nhà thầu vẫn sai phạm mà không phát hiện đợc. Tuy vậy, với những công trình chủ đầu t có bộ phận giám sát đủ năng lực kỹ thuật, nghiêm túc, chặt chẽ về chất lợng, những sai phạm dẫn tới chất lợng công trình không đảm bảo nh: vật t, nhân lực, trang thiết bị, cách thức tổ chức thi công không phù hợp với hợp đồng, giao nhận thầu và các quy định kỹ thuật, thì nhà thầu phải thay thế và tất nhiên họ phải chịu thiệt hại về kinh tế. Làm đợc nh vậy, chúng ta sẽ có công trình chất lợng và đó cũng là bài học bổ ích đối với hành vi phá giá trong đấu thầu.

áp dụng chế độ giám sát – quản lý chất lợng thông qua t vấn là một phơng pháp quản lý sau đấu thầu của chủ đầu t. Chủ đầu t phải uỷ quyền cho tổ chức t vấn là một tổ chức chuyên môn, có kinh nghiệm trong giám sát –

quản lý chất lợng thi công xây lắp chịu trách nhiệm về mặt chất lợng (dựa trên hợp đồng t vấn giám sát). Đây đợc coi là công cụ hiệu quả để chủ đầu t thực hiện trách nhiệm quản lý sau đấu thầu. Sau khi đợc uỷ thác, tổ chức t vấn giám sát hoàn toàn độc lập với các bên : nhà thầu xây dựng, chủ đầu t. Lúc này, trên công trờng ngời đại diện cho tổ chức t vấn, giám sát có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến chất lợng thi công, biện pháp thi công, nghiệm thu công trình (trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức t vấn đợc thể hiện trong hợp đồng t vấn). Căn cứ để họ thực thi quyền lực là nội dung hợp đồng giao nhận thầu và những cam kết về điều kiện kỹ thuật trong HSDT. Trách nhiệm và quyền hạn của t vấn giám sát đợc quy định trong hợp đồng với chủ đầu t nhằm mục đích làm cho công trình đợc hoàn thành theo đúng mục tiêu của chủ đầu t, tức là chất lợng công trình đúng với tiêu chuẩn, khống chế giá thành công trình nằm trong dự toán, tiến độ công trình hoàn thành trong thời hạn quy định của hợp đồng. Nh vậy, chế độ giám sát – quản lý chất lợng công trình là một quá trình hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá công việc dựa trên các quy định của pháp luật, hợp đồng, chỉ tiêu kỹ thuật để đảm bảo chất lợng công trình đạt đợc nh mục tiêu chất lợng đợc đề ra trong quá trình đấu thầu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w