Các nhà thầu xây dựng Việt Nam cần giành đợc những dự án lớn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu (Trang 47 - 53)

II. Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu

e. Các nhà thầu xây dựng Việt Nam cần giành đợc những dự án lớn

lớn.

Chúng ta ai cũng biết, trong đấu thầu xây dựng công trình, cũng nh đấu thầu cung ứng thiết bị, nhà thầu nào cũng muốn phải có lãi (trong kinh doanh). Vì thế, sẽ chẳng ai làm có trách nhiệm, mà chỉ để hoà vốn, hoặc bị lỗ.

Trên thế giới ngày nay, dự án công trình nào cũng đã có sẵn các định mức (barem) về giá cả. Không một thiết chế tài chính nào lại cho vay 150 triệu đôla để xây dựng một dự án chỉ có giá trị 120 triệu, cũng nh không một Chính phủ nào lại đầu t 100 triệu đôla cho một công trình cần số vốn 70 triệu. Những con số gọi là tiết kiệm hàng trăm triệu đôla một năm đều là con số đáng sợ, ẩn chứa mầm mống nguy hiểm.

Vậy phải làm gì để thúc đẩy mạnh mẽ việc đấu thầu trong sáng, có hiệu quả trong phát triển kinh tế … xã hội ở Việt Nam ?

- Thứ nhất, cần khẩn trơng và triệt để cải cách hành chính tạo cơ hội cho các nhà thầu xây dựng Việt Nam.

Nh trên đã nói, gần đây trong một số dự án triển khai đấu thầu xây dựng cơ sở hạ tầng với vốn vay ODA, vì bộ chủ quản đợc giao trách nhiệm là chủ đầu t, nên các công ty xây dựng công trình trực thuộc bộ đó không đợc nhà tài trợ quốc tế cho tham gia dự thầu. Đây là một quy định có tính nguyên tắc trong thể thức đấu thầu quốc tế (trừ trờng hợp đặc biệt chỉ định thầu nội bộ). Nh vậy, khi các bộ chỉ làm chức năng quản lý nhà nớc thì trong các dự án đa ra đấu thầu, những đơn vị xây dựng (là thực thể kinh tế độc lập) hoàn toàn có quyền tham gia. Đó là điều tự nhiên và rất bình thờng, không có gì phải bàn cãi.

Trong luật gọi thầu, đấu thầu, Trung Quốc đã đề ra “chính, xí khu biệt”. Nghĩa là chính quyền và xí nghiệp tách biệt nhau hoàn toàn. Có vậy kinh tế mới phát triển lành mạnh, năng động, triệt tiêu cái gọi là “thị trờng quyền lực”

đang gây tác hại lớn về kinh tế, chính trị, xã hội cho đất nớc bởi tệ tham nhũng, lũng đoạn trong đấu thầu nói riêng và trong các lĩnh vực khác nói chung.

- Thứ hai, các bộ chủ quản về xây dựng hiện nay nh Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn… nên tập trung

nghiên cứu biên soạn và phổ biến các chiến lợc, chính sách phát triển chuyên ngành, các tiêu chuẩn, quy phạm về thiết kế, thi công ở tầm vĩ mô, thông qua các viện nghiên cứu của bộ.

Trong ngành xây dựng, có những vấn đề chung nhất về kỹ thuật, công nghệ mà nhiều bộ quan tâm nh địa chất công trình, nền móng, kết cấu, quy hoạch tổng thể… cần sắp xếp lại cho khỏi trùng lặp và hợp lý hơn. Nghị định thành lập Bộ xây dựng “mới”, đợc ban hành năm 1988 đã giao cho bộ này làm chức năng quản lý tổng hợp toàn bộ ngành xây dựng của Uỷ ban xây dựng cơ bản nhà nớc trớc đây. Nay với phơng hớng chủ trơng mới về cải cách hành chính, theo đó, các bộ chỉ tập trung vào chức năng quản lý nhà nớc, thì việc đặt vấn đề Bộ xây dựng tái khẳng định, khôi phục lại những chức năng quản lý xây dựng chung của Uỷ ban xây dựng cơ bản nhà nớc thành chức năng chủ yếu của Bộ xây dựng hiện nay là cần thiết.

- Thứ ba, Chính phủ và cộng đồng tài trợ quốc tế, trớc hết là Ngân hàng Thế giới (WB), ngân hàng Nhật Bản về Hợp tác quốc tế (JBIC), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) nên đề ra chính sách tạo điều kiện thuận lợi để các công ty xây dựng, chế tạo của Việt Nam tham gia nhiều hơn vào những cuộc đấu thầu quốc tế. Tất nhiên, các công ty này phải đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm trong thi công xây lắp những công trình thuộc dự án ODA, kể cả những dự án lớn do nhà nớc đầu t. Đây còn là biện pháp hữu hiệu giúp các công ty xây lắp Việt Nam tăng cờng lực lợng để phát triển khả năng nội sinh.

- Thứ t, Chính phủ nên sớm ban hành các chính sách, biện pháp khả thi cùng các biện pháp quản lý chặt chẽ để thúc đẩy, huy động mạnh khu vực xây dựng t nhân. Thực tế thời gian qua và hiện nay, khu vực này đã thể hiện tiềm lực và tính năng động để tăng trởng và phát triển, nhằm bổ sung, thậm chí cạnh tranh với các doanh nghiệp xây dựng nhà nớc. Những chuyên gia và nhà quản lý về xây dựng có kinh nghiệm, là một nguồn lực quan trọng, tin cậy trong lĩnh vực này.

- Cuối cùng, Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam cần phát huy u thế của mình trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà thầu thành viên, vơn lên làm đầy đủ chức năng của một Hiệp hội nghề nghiệp nh các đồng nghiệp quốc tế.

Kết luận.

Đấu thầu là nơi diễn ra việc mua bán hàng hoá, dịch vụ, là sự tổng hợp các mối quan hệ kinh tế. Vì là ngời mua duy nhất nên BMT có quyền lựa chọn ngời cung cấp có lợi nhất đối với mình. Các nhà thầu (nhà cung cấp) cũng sẽ có cơ hội bán hàng với giá cao nhất có thể đợc và khoản lợi nhuận mà họ thu đợc tất nhiên cũng có thể sẽ cao hơn. Đồng thời trên thị trờng, do không phải là nhà cung cấp duy nhất mà có rất nhiều ngời tham gia, do tính chất cạnh tranh nên các nhà thầu sẽ bán hàng với giá cả nào đó mà BMT có thể chấp nhận đợc. Điều này đã đẩy giá bán có xu hớng tiến sát với giá thực của hàng hoá trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Nhng để tối đa hoá lợi nhuận các nhà thầu thờng tìm cách liên kết với nhau để giữ giá hoặc phân chia các gói thầu. Nhằm chống lại sự liên kết nàycủa các nhà thầu, BMT cần phải sử dụng nhiều biện pháp thăm dò nắm nguồn cung cấp, các thông tin về thị trờng giá cả… Vì vậy, trong đấu thầu sự đấu tranh để thiết lập quan hệ giữa hai bên mua – bán thờng diễn ra rất gay gắt và quyết liệt dới sự tác động của các tổ chức cho vay vốn và các cơ quan nhà nớc.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Thời báo Kinh tế Việt Nam . 2. Tạp chí Sự kiện và vấn đề. 3. Tạp chí Định hớng và dự báo. 4. Tạp chí Kinh tế Xây dựng. 5. Tạp chí Nghiên cứu - trao đổi. 6. Giáo trình Kinh tế đầu t.

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I. Tổng quan chung về đấu thầu...2

1. Sự ra đời và phát triển của hoạt động đấu thầu...2

2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đấu thầu...2

3. Các nguyên tắc đấu thầu và các loại hình đấu thầu...4

4. Các phơng thức đấu thầu...5

5. Tác dụng của đấu thầu...6

Chơng II. Thực trạng đấu thầu ở Việt Nam thời gian qua...9

I. Những kết quả đạt đợc của hoạt động đấu thầu ở Việt Nam thời gian qua. –––––––––––––––––––––––––––––––.9 1. Quy chế đấu thầu đã đợc triển khai khá nghiêm túc, kỹ thuật đấu thầu đã có nhiều tiến bộ...9

2. Sự phân cấp trong quản lý hoạt động đấu thầu đã rõ ràng, cụ thể hơn...10

3. Trình độ đội ngũ các nhà thầu Việt Nam và các cán bộ làm công tác đấu thầu đã có nhiều tiến bộ...10

II. Những tồn tại của hoạt động đấu thầu ở Việt Nam thời gian qua...10

1. Những tồn tại của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật...10

a. Hệ thống pháp luật trong đấu thầu đã có nhng cha đồng bộ...10

b. Quy trình đấu thầu còn nhiều điều cha hợp lý...11

c. Đấu thầu mua sắm hàng hoá vẫn còn một số hạn chế...12

d. Có nên tiếp tục áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế...13

e. Một số khó khăn trong kế hoạch đấu thầu đối với dự án nhóm C...15

f. Từ chuyện thiếu những chế tài xử phạt đến chuyện dự án không có chủ đích thực………..16

2. Những tồn tại của BMT...17

a. Công tác chuẩn bị đấu thầu cha tốt còn nhiều vớng mắc...17

b. Kinh nghiệm tổ chức đấu thầu còn hạn chế, quản lý đấu thầu lỏng lẻo, chi phí đấu thầu lớn...18

c. Việc sử dụng t vấn trong đấu thầu còn nhiều bất cập...19

3. Những tồn tại của các nhà thầu...19

a. Hiện tợng bỏ giá thầu thấp dẫn đến chất lợng công trình kém...19

b. Th giảm giá ngày càng khốc liệt và phi lý...21

d. Tham gia đấu thầu quốc tế ở Việt Nam thời gian qua chủ yếu là các nhà thầu nớc ngoài. Các cuộc đấu thầu dự án công trình có vốn FDI hay ODA không hoàn lại thờng

đợc tổ chức tại nơcs ngoài...23

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu ở Việt Nam thời gian tới...25

I. Các giải pháp mang tính vĩ mô...25

1. Hoàn thiện các văn bản về đấu thầu...25

2. Cải tiến kỹ thuật, quy trình đấu thầu dối với đấu thầu quốc tế...26

3. Một vài kinh nghiệm trong đấu thầu cạnh tranh quốc tế...27

a. Lựa chọn hình thức gói thầu...27

b. Lựa chọn công nghệ...28

c. Đảm bảo tài chính...28

d. Đàm phán...29

e. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh...30

4. Hỗ trợ của nhà nớc trong đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc...30

5. Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, trung tâm đào tạo cán bộ làm công tác đấu thầu...31

II. Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu...32

1. Một số giải pháp cần thiết cho BMT...32

a. Lập kế hoạch đấu thầu, làm dự toán chính xác...32

b. Lựa chọn hình thức đấu thầu, phân chia gói thầu hợp lý...33

c. Lập HSMT, đánh giá HSDT, đàm phán ký hợp đồng...33

d. Bàn về trách nhiệm của chủ đầu t sau đấu thầu...34

2. Đối với các nhà thầu...36

a. Nghiên cứu kỹ HSMT...36

b. Xây dựng giá dự thầu hợp lý, hấp dẫn...36

c. Muốn thắng thầu phải trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến...36

d. Xây dựng tiêu chuẩn năng lực nhà thầu nhằm đáp ứng tiến trình hội nhập khu vực và thế giới...37

e. Các nhà thầu xây dựng Việt Nam cần giành đợc những dự án lớn...38

Kết luận...40 Tài liệu tham khảo–––– –––––––––––––––––––––41

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w