Th giảm giá ngày càng khốc liệt và phi lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu (Trang 26 - 27)

II. Những tồn tại của hoạt động đấu thầu ở Việt Nam thời gian qua

b. Th giảm giá ngày càng khốc liệt và phi lý

Thời gian gần đay d luận xôn xao về th giảm giá mỗi khi chứng kiến kết quả mở thầu. Lúc đầu th giảm giá chỉ ở mức 5 – 7% của giá bỏ thầu. Ngời ta lý giải, sau khi đã tính toán chi phí hợp lý ứng với giá cả thị trờng, áp dụng triệt để công nghệ tiên tiến và xác định mức lợi nhuận nhất định, nhà thầu sẽ tìm mọi biện pháp tăng cờng quản lý và tiết kiệm vật liệu, giảm bớt các chi phí, lợi nhuận và hệ số dự phòng, để da ra một giá thấp hơn so với giá của các đối thủ khác. Đây chính là tính u việt của cơ chế đấu thầu dựa trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh.

Tuy nhiên, càng ngày th giảm giá càng khốc liệt và phi lý. Tỷ lệ giảm giá từ 5 – 7% tăng lên 20 – 30%, thậm chí giảm giá tới gần 40% với giá trị tuyệt đối từ 5-7 tỷ lên tới 100 tỷ, 170 tỷ, 223 tỷ… Trong một cuộc mở thầu có đến 70 – 80% số nhà thầu gửi th giảm giá mức giảm từ 5 – 25%, giảm đều cho tất cả các hạng mục hoặc từng hạng mục. Những con số khổng lồ và dị th- ờng đó lẽ ra không thể qua mắt đợc những chuyên gia có đủ kinh nghiệm trong xét thầu, đặc biệt với các dự án lớn hàng dăm bảy trăm tỷ đồng. Vậy tại sao những nhà thầu bỏ giá nh vậy vẫn thắng thầu ? Câu trả lời cho từng trờng hợp cụ thể chỉ có thể đợc tìm thấy khi có sự nghiên cứu, phân tích vấn đề một cách nghiêm túc, bởi những chuyên gia giỏi chuyên môn, có trách nhiệm và

công tâm. Và chính chủ đầu t phải là ngời thực hiện việc này. Có ý kiến cho rằng, không cần phải làm gì phức tạp, miễn là buộc nhà thầu thực hiện đúng hợp đồng, về chất lợng, về thời gian. Và nh vậy, chọn nhà thầu bỏ giá thấp là tối u. Quy chế đấu thầu đã quy định rất kỹ, nào là phải vợt qua vòng sơ tuyển; nào là đã có sự xem xét của tổ chuyên gia xét thầu với hệ thống “giá đánh giá” vợt đợc 70/100 điểm kỹ thuật, yếu tố còn lại để quyết định thắng thầu là

giá bỏ thầu. Nhng quả là “mọi lý thuyết đều màu xám, chỉ có cây đời mãi xanh tơi". Sự thật có hàng trăm, nghìn thủ thuật để biến báo chất lợng xấu trở

thành tốt, làm thời gian chậm trở thành hợp lý… để không bị phạt 1 – 2 phần nghìn giá trị cônh trình cho một ngày chậm bàn giao… nh quy định trong hợp đồng. Các loại tiêu cực, tham nhũng ẩn náu trong tất cả các khâu của quá trình t vấn, thiết kế, giám sát thi công, kiểm định, nghiệm thu, bàn giao công trình. Và nhà thầu đại hạ giá cha chắc đã phá sản ngay, hoặc chịu lỗ lớn nhờ vào các hoạt động ngầm trong tất cả các mắt xích đó.

Trớc tình hình đó, có nhiều phản ứng từ phía các nhà quản lý đầu t và bản thân các nhà thầu. D luận xôn xao về th giảm giá, trong khi đó các nhà thầu thì hoang mang. Nhiều nhà thầu phản đối đồng nghiệp bỏ giá thầu quá thấp, coi đó nh một hành động phá giá cần lên án.

Có ý kiến cho rằng, do NĐ 88 không quy định về giá sàn trong đấu thầu, nên đã không loại đợc các trờng hợp phá giá, gây khó khăn cho việc quản lý nhà nớc, cũng nh đối với các doanh nghiệp làm ăn chân chính, ảnh h- ởng xấu đến chất lợng công trình. Mặt khác nếu để nhà thầu (phần lớn hiện nay là DNNN) trúng thầu với giá thấp thì doanh nghiệp sẽ không có khả năng tích luỹ để phát triển. Nh vậy, cũng gây thiệt hại cho nhà nớc, cho sự phát triển của ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w