I. Các giải pháp mang tính vĩ mô
3. Một vài kinh nghiệm trong đấu thầu cạnh tranh quốc tế
a. Lựa chọn hình thức gói thầu.
Các nớc đang phát triển trên thế giới thờng hình thành gói thầu dạng
chìa khoá trao tay
“ ” hay “sản phẩm trao tay”. Trong hình thức này, ngời nhận thầu đảm nhận mọi công việc từ thiết kế, cung cấp máy móc thiết bị, thi công xây dựng cho đến khi hoàn thành công trình và bàn giao. Tuy nhiên, hình thức này có thể gây thiệt hại về tài chính, không nâng cao trình độ kỹ thuật của bên tiếp nhận công trình vì không có chuyển giao công nghệ. Song vì điều kiện trình độ chuyên môn và khả năng tài chính mà các nớc đang phát triển cần phải chấp nhận. Các công ty ở các nớc này tự đánh giá năng lực của mình để lựa chọn hình thức gói thầu thích hợp. Nếu đánh giá mình quá cao thì không thể thực hiện gói thầu với chất lợng và hiệu quả mong muốn, còn nếu đánh giá quá thấp sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp, làm chậm sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của ngành nói riêng và đất nớc nói chung.
Việt Nam trong thời kỳ bao cấp và những năm chuyển đổi cơ chế quản lý đã áp dụng hình thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Lúc đó cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh lại chịu các biến động do chuyển đổi cơ chế quản lý nên hình thức nhập khẩu trọn gói là thích hợp. Hiện nay, chúng ta đã có đội ngũ cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật, tuy ch- a cao để có thể so sánh với các nớc tiên tiến trên thế giới, nhng cũng có những điều kiện cần thiết để tiến vào lĩnh vực kỹ thuật cao hơn. Điều đó cho phép chúng ta chuyển sang hình thức nhập khẩu đa dạng hơn gọi là hình thức “mở gói ” hoặc “nửa chìa khoá trao tay” trong đó ngời thầu đảm nhận một phần công việc của chu trình dự án. Cách làm này tiết kiệm một phần ngoại tệ, tạo
điều kiện cho đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật, cán bộ quản lý vơn lên đảm trách các công việc phức tạp hơn của đấu thầu. Gần đây nhất việc xây dựng thành công đờng dây tải điện 500kw Bắc – Nam là một cố gắng vơn lên rất lớn theo hớng này. Tự đánh giá năng lực của các nhà thầu, chia gói thầu và chọn nhà thầu thích hợp là yếu tố cơ bản nhất cho sự thành công của công trình đồ sộ này.
Nh vậy trong điều kiện đấu thầu cạnh tranh quốc tế cần phải đánh giá đúng năng lực nhà thầu, phân chia và lựa chọn hình thức gói thầu hợp lý.
b. Lựa chọn công nghệ:
Trong đấu thầu xây dựng các công trình giao thông, việc lựa chọn công nghệ là khâu đặc biệt quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả thi công công trình. Trong xây dựng công trình có kèm theo chuyển giao công nghệ, việc lựa chọn công nghệ diễn ra cùng lúc với việc lựa chọn thiết bị thi công công trình. Cả hai việc lựa chọn phải kết hợp với nhau, có cùng một xuất phát điểm và đờng lối chính sách về phát triển kinh tế của đất nớc, cùng mục tiêu thực hiện thành công đờng lối chính sách đề ra.
Về lâu dài đòi hỏi công nghệ phải tiên tiến, hiện đại, nhng về phơng diện kinh tế trong giai đoạn chuyển giao cơ chế hiện nay thì phải nói đến tính chất thích hợp của kỹ thuật. Không ai nói công nghệ lắp ráp tiên tiến hơn công nghệ chế tạo, nhng đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta thì bắt đầu bằng công nghệ lắp ráp lại thích hợp nhất trớc khi tiến hành làm chủ công nghệ cao.
ở Việt Nam, lựa chọn công nghệ phải nhằm vào mục tiêu trớc mắt là sớm phát huy đợc hiệu quả công trình xây dựng và thích ứng với trình độ quản lý thi công xây dựng ở nớc ta. Phải tranh thủ ngay công nghệ hiện tại ta cha có hoặc trong 5-10 năm tới cũng cha có. Việc lựa chọn công nghệ phải thích hợp với khả năng tiếp thu và trình độ hấp thụ kỹ thuật mới của cán bộ kỹ thuật viên. Số nhân viên đợc lựa chọn để đào tạo phải là những ngời có trình độ kỹ thuật nhất định, có kinh nghiệm và đặc biệt phải có nhiệt tình gắn bó với nghề.
c. Đảm bảo tài chính:
Căn cứ vào quy mô công trình xây dựng, phải tìm đợc nguồn vốn cần thiết (ngoại tệ và tiền trong nớc). Số vốn này thờng lớn từ vài trăm triệu đến hàng tỷ USD, phải tìm cách vay của WB, ADB, OECF… hoặc các nớc có thiện cảm. Muốn vay đợc tiền, nớc đợc vay phải hội tụ một số yếu tố cơ bản sau:
- Có khả năng thanh toán (thể hiện trên các thông tin kinh tế nh: mức tăng rởng GDP và GDP/ đầu ngời hàng năm, sản xuất công, nông nghiệp, xuất khẩu). Còn cân bằng ngân sách, cán cân thanh toán… không phải là khả năng hiện nay mà là triển vọng nền kinh tế đi lên trong 10 – 20 năm tới.
- Tính khả thi và thiết thực của công trình xây dựng.
Các tổ chức cho vay quốc tế thờng nghiên cứu kỹ về công trình định xây dựng so với tầm cỡ nớc hỏi vay và công trình có thiết thực hay không. Việc cho vay thờng kèm theo một số điều kiện đặt ra cho nớc đi vay nh mở cửa nền kinh tế hơn nữa, cổ phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh, giảm bớt lạm phát…
Quá trình thơng lợng vay tiền có thể diễn ra hàng năm hoặc vài năm. Muốn đảm bảo đợc tình hình tài chính, chúng ta phải trả lời đợc câu hỏi: làm thế nào để đợc vay và vay rồi thì làm thế nào để trả nợ ? Nếu công trình hớng ra xuất khẩu thì có thể nhập trớc rồi xuất sản phẩm trả sau nhằm huy động vốn của các công ty nớc ngoài. Đây là phơng sách mà một số nớc đang phát triển áp dụng rộng rãi và phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế của Việt Nam. Nếu công trình phục vụ cho các ngành kinh tế khác thì việc đi vay phải tôn trọng các yêu cầu và ràng buộc đã trình bày ở trên.
d. Đàm phán:
Từ khi ra bản thông báo đầu tiên về dự án đến lúc đi vào đàm phán là một thời gian khá dài. Cả hai bên đều đã có dịp nghiên cứu, tiếp xúc, tìm hiểu về nhau. Nếu bên giao thầu là một nớc đang phát triển thì khi bớc vào đàm phán với các nhà thầu nớc ngoài có thể cha có đợc lợi thế so với đối tác thơng lợng của mình, kinh nghiệm cũng nh năng lực đàm phán cha thể bằng các nhà thầu có nhiều năm hoạt động trên thơng trờng quốc tế. Do đó, bên giao thầu phải biết cách thu thập thông tin của đối phơng, tìm hiểu và nắm bắt ý đồ của đối phơng, vạch phơng án đàm phán thích hợp để chuyển dần lợi thế về phía mình nhằm đạt các mục tiêu đàm phán đã định. Chỉ đàm phán khi đã có các phơng án lựa chọn. Phơng án đàm phán phải thay đổi linh hoạt tuỳ theo tiến triển và chiều hớng của cuộc đàm phán, vạch ra đợc sách lợc tháo gỡ dần các vớng mắc dự kiến trong quá trình đàm phán, xác định đợc những yêu cầu cần phải đạt và đạt đến mức nào, nhợng bộ tới đâu.
Khi đàm phán với các nhà thầu nớc ngoài phải chú ý tới vai trò cá nhân của họ trong đàm phán. Các vấn đề dễ thoả thuận thờng đợc giải quyết ở ngay giai đoạn của cuộc đàm phán. Các vấn đề khó thờng dồn lại cho giai đoạn sau.
Do vậy, phải bình tĩnh, tỉnh táo, tránh sức ép tâm lý của đối phơng để không có những quyết định vội vàng và bất lợi.
Các công ty lớn ở các nớc công nghiệp phát triển thờng áp dụng kiểu đàm phán “thắng thua– ” với các nớc đang phát triển, nghĩa là họ sử dụng lợi thế về kinh tế, tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm… để ép các nớc đang phát triển chấp nhận những điều kiện bất lợi không hợp lý. Hiện nay kiếu đàm phán
thắng thua
“ – ” đang dần dần bị thực tế loại bỏ và thay bằng kiểu đàm phán
thắng thắng ,
“ – ” tức là cả hai bên đều đạt đợc mục đích của mình và biểu lộ sự hợp tác làm ăn lâu dài với nhau.
e. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh:
Bất cứ doanh nghiệp hay nhà kinh doanh nào đều phải tạo đợc u thế so với các đối thủ cạnh tranh và duy trì u thế đã tạo đợc bằng cách không ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành công trình.
Các tổ chức đấu thầu cạnh tranh để xây dựng công trình và mua sắm hàng hoá thiết bị nên tìm hiểu thị trờng có sẵn hay tiềm tàng của đối thủ cạnh tranh. Một công ty muốn chiến thắng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng cần phải tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của mình và cố gắng giữ gìn để đối thủ không tìm hiểu đợc gì về mình.
ở Việt Nam, do mới xây dựng nền kinh tế mở và hội nhập nên việc tìm hiểu đối thủ cạnh tranh còn hạn chế, các điều kiện và phơng tiện thực hiện còn nhiều bất cập. Khi đã đợc chấp nhận cơ chế thị trờng thì việc nghiên cứu tìm hiểu đối thủ cạnh tranh trên thị trờng phải đợc coi nh một trong các vấn đề quan trọng trong đấu thầu cạnh tranh quốc tế.
4. Hỗ trợ của nhà nớc trong đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ cổphần hoá các DNNN. phần hoá các DNNN.
a. Hỗ trợ các doanh nghiệp.
Do khả năng tài chính hạn hẹp nên các nhà thầu Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, không đủ điều kiện để dự thầu độc lập, không có khả năng xin bảo lãnh. Để hỗ trợ các nhà thầu tham gia và trúng thầu, nhà nớc nên thành lập các tổng công ty mạnh trong một số chuyên ngành hiện nay nhng với số vốn lớn hơn.
Để tăng khả năng dự thầu của các doanh nghiệp Việt Nam thì chúng ta phải cải tổ lại hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp. Khi tổ chức thành lập các tổng công ty mạnh nàh nớc nên hỗ trợ cho họ, sao cho họ có thể tồn tại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trờng. Một khi các đơn vị nói trên mạnh lên thì các hỗ trợ cũng dần dần bị loại bỏ để tạo thế cạnh tranh tự do.
b. Các chế độ u đãi.
* Ưu đãi về việc cung cấp thiết bị, công nghệ:
Tình trạng công nghệ, thiết bị của các nhà thầu Việt Nam hiện nay rất lạc hậu so với thế giới và khu vực. Muốn thắng thầu họ phải trang bị kỹ thuật công nghệ mới, điều đó đòi hỏi phải có tiền trong điều kiện tài chính có hạn. Để giả quyết vấn đề này trớc mắt nhà nớc cần có chính sách u tiên cho các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu thiết bị, công nghệ hiện đại, mặt khác thúc đẩy quá trình thành lập và phát triển các công ty cho thuê tài chính. Nên đi
thuê máy móc thiết bị vận hành hay thuê mua là thích hợp hơn cả vì nếu bỏ tiền ra mua máy móc thiết bị mà lại sử dụng đợc trong một vài công trình thì rất lãng phí.
* Các u đãi khi dự thầu:
Hiện tại chúng ta đang và đã áp dụng chính sách u tiên nhà thầu trong nớc khi xét thầu hay u tiên các nhà thầu nớc ngoài cam kết sử dụng thầu phụ của Việt Nam, sử dụng hàng hoá đợc sản xuất ở Việt Nam, tiêu chuẩn liên doanh, liên kết… Chỉ có tính chất hình thức hay các nhà thầu Việt Nam thực chất chỉ là các nhà thầu phụ hoặc là ngời cung cấp thông tin… Nhà nớc cần kiểm tra chặt chẽ hơn hợp đồng liên doanh, liên kết và xử lý thích đáng khi các nhà thầu vi phạm điều kiện này, mức phạt phải tơng đối cao hơn các vi phạm khác. Chỉ có các biện pháp đó mới ép các nhà thầu nớc ngoài thực hiện nghiêm chỉnh việc liên doanh, liên kết, giúp cho các nhà thầu Việt Nam nhanh chóng trởng thành, tích luỹ đợc kinh nghiệm trong đấu thầu quốc tế. Mức u đãi cụ thể là bao nhiêu cần phải quy định trớc trong thang điểm và cũng đợc nêu trong HSMT.
c. Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
ở Việt Nam hiện nay, trong đấu thầu cả BMT và nhà thầu có khi cùng một bộ ngành quản lý. Điều đó là không hợp lệ, không phù hợp với thông lệ quốc tế. Các doanh nghiệp nhà nớc khi tham gia đấu thầu đã tạo ra một sân chơi không bình đẳng so với các doanh nghiệp khác bởi vì các doanh nghiệp này thờng nhận đợc sự hỗ trợ rất lớn từ phía nhà nớc. Điều đó làm cho hiệu quả đấu thầu thấp.
Hiện nay số lợng các DNNN còn quá lớn, chỉ có đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá thì mới có điệu kiện tạo ra các pháp nhân độc lập về kinh tế, mạnh về mọi mặt. Việc thay đổi cách quản lý doanh nghiệp và giảm sự can thiệp của nhà nớc giúp các doanh nghiệp mới năng động, sáng tạo hơn, chủ động hơn trong kinh doanh, dần khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ.
5. Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, trung tâm đào tạo cánbộ làm công tác đấu thầu. bộ làm công tác đấu thầu.
a. Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin.
Trong hoạt đông đấu thầu cũng nh trong mua sắm thông thờng, vấn đề thông tin và xử lý thông tin là cực kỳ quan trọng, liên quan đến sự thành bại của hoạt động đấu thầu. Các thông tin phải có nguồn cung cấp và chúng thờng đợc cung cấp theo hai nguồn chính:
- Từ các trung tâm thông tin của các công ty t vấn.
- Hiệp hội các nhà thầu, hiệp hội các nhà xây dựng, hiệp hội các nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ…
Hiện nay ở Việt Nam các thông tin về các nhà thầu cha có một cơ quan nào chính thức cung cấp và cung cấp một cách đầy đủ. Chính vì vậy trong đấu thầu quốc tế các nhà thầu nớc ngoài rất khó lựa chọn một đối tác để liên doanh, liên kết hoặc một nhà thầu phụ thích hợp với mình. Trung tâm thông tin này trong tơng lai nên đặt tại bộ KH - ĐT theo mô hình hạch toán kinh tế độc lập.
b. Xây dựng trung tâm đào tạo cán bộ làm công tác đấu thầu.
Trung tâm này có nhiệm vụ:
- Tổng kết các kinh nghiệm đấu thầu trên thế giới.
- Trang bị kiến thức có liên quan tổ chức đấu thầu trên thế giới và ở Việt Nam .
- Đúc rút các kinh nghiệm thực tế từ hoạt động đấu thầu.
Trung tâm trớc mắt nên đặt dới sự quản lý của một trờng đại học với sự trợ giúp của bộ KH - ĐT. Chỉ có nh vậy chúng ta mới nhanh chóng trang bị kiến thức, kinh nghiệm cho các nhà quản lý, cũng nh các cán bộ làn công tác đấu thầu, rút ngắn đợc khoảng cách so với các nớc trong lĩnh vực đấu thầu quốc tế.
II. Một số giải pháp cần thiết cho BMT và các nhà thầu.1. Một số giả pháp cần thiết cho BMT. 1. Một số giả pháp cần thiết cho BMT.
a. Lập kế hoạch đấu thầu, làm dự toán chính xác.
- Việc lập kế hoạch đấu thầu đợc thực hiện cùng với việc xây dựng báo cáo đầu t hay báo cáo khả thi, việc này nhằm đảm bảo cho nội dung kế hoạch phù hợp với báo cáo khả thi và các văn bản hiện hành, để từ đó cơ quan có thẩm quyền ra quyết định.
Nh chúng ta đã biết trong tất cả các hiệp định vay vốn nhận tài trợ… các nhà tài trợ thờng đòi hỏi BMT phải có dự án có tính chất khả thi để họ kiểm soát xem việc đầu t có hiệu quả hay không, khả năng thu hồi vốn nh thế nào.