57Vươn cao trên hỗn loạn

Một phần của tài liệu báo cáo thường niên HSC 2012 vươn cao trên hỗn loạn (Trang 59 - 61)

- nếu lỗ gộp trên 50% vốn điều lệ buộc sáp nhập hoặc giải thể

57Vươn cao trên hỗn loạn

Vươn cao trên hỗn loạn

Doanh thu

• Sau năm 2011 đầy thách thức, doanh thu môi giới năm 2012 đã tăng khá tốt trở lại và gần đạt mức cao của năm 2010. Tuy nhiên, doanh thu khác mà chủ yếu là lãi từ tiền gửi có kỳ hạn và giao dịch ký quỹ tăng khiêm tốn hơn và vẫn đóng góp phần lớn vào tổng doanh thu.

• Lãi tiền gửi thu được giảm 17,4% do lãi suất huy động giảm từ 16,3% vào đầu năm 2012 xuống còn 10,6% vào cuối năm. Lãi suất huy động bình quân giảm từ 17,0% năm 2011 xuống còn 11,1% năm 2012. Tuy nhiên, lãi tiền gửi giảm đã được bù đắp nhờ lãi từ giao dịch ký quỹ và giao dịch mua và cam kết bán lại trái phiếu.

• Chúng tôi thấy rằng dư nợ giao dịch ký quỹ đã tăng bình quân 48% so với năm 2011. và mặc dù lãi suất giao dịch ký quỹ cũng giảm nhưng mức độ giảm không lớn và chủ yếu giảm vào quý 4.

• Doanh thu từ hoạt động tư vấn đã giảm mạnh chủ yếu do doanh thu mảng này đã đạt ở mức cao trong năm trước đó. Doanh thu của mảng Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp thường biến động mạnh và trong năm 2012 HSC đã không còn nhận được phí tư vấn cao như từ hợp đồng Megastar trong năm 2011. Cho dù vậy, HSC cũng đã thực hiện được những hợp đồng nhỏ và đã nâng được số lượng hợp đồng sẽ thực hiện trong tương lai.

Thị phần tăng đã đưa HSC trở thành Công ty

chứng khoán hàng đầu tại việt Nam trong năm 2012

• Thị phần của HSC đã tăng dần trong năm từ mức 7,9% vào quý 4/2011 lên đến 11,4% vào thời điểm quý 4/2012. Trong khi thị phần của cả năm 2012 được nâng lên mức 10,2%. Theo đó đã giúp HSC trở thành Công ty chứng khoán có tổng thị phần lớn nhất trên cả 2 sàn trong cả năm.

• Thị phần của mảng Khách hàng Cá nhân và Tổ chức đều tăng. Thị phần Môi giới Khách hàng Cá nhân tăng từ mức bình quân cả năm 2011 là 4,6% lên 7,0% trong năm 2012.

• Thị phần mảng Khách hàng Tổ chức tăng từ 2,6% trong năm 2011 lên đến 3,2% năm 2012. Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường đã tăng lên trong năm 2012 và khối nhà đầu tư này đã mua ròng cổ phiếu ở mức độ trung bình.

TổnG quan

HOẠT ĐỘnG (tiếp theo)

Tổng thị phần HSC

Thị phần Khối Khách hàng Cá nhân Thị phần Khối Khách hàng Tổ chức

Thị phần HSC 2009 - 2012

Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán

Doanh thu

Doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn Doanh thu hoạt động tư vấn

Doanh thu khác Triệu đồng

Cơ cấu kết quả kinh doanh theo từng mảng

Doanh thu môi giới mảng Khách hàng Cá nhân đã tăng mạnh Các nguồn thu chính Khối Khách hàng Cá nhân

Khối Khách hàng

Cá nhân 2010 2011 2012 Fy2010 Fy2011 y/y Fy2012 y/y

(Triệu đồng) Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4

Tổng doanh thu 60.962 79.215 62.808 56.843 51.137 43.739 41.500 42.478 65.599 98.076 63.888 44.513 259.828 178.854 -31,2% 272.076 52,1%

Môi giới 29.396 39.744 27.536 25.168 15.043 13.614 15.657 13.021 26.136 40.766 20.741 15.413 121.845 57.335 -52,9% 103.057 79,7% Tín dụng 33.005 41.324 36.613 32.892 35.894 29.836 25.555 29.100 38.849 56.352 42.077 27.938 143.834 120.386 -16,3% 165.217 37,2% Tổng doanh thu từ

hoạt động môi giới,

tín dụng 62.401 81.068 64.149 58.060 50.937 43.450 41.213 42.120 64.985 97.118 62.818 43.351 265.679 177.720 -33,1% 268.274 51,0% Doanh thu khác (1.439) (1.853) (1.342) (1.217) 200 289 287 357 613 958 1.070 1.162 (5.851) 1.133 -119,4% 3.803 235,5% Chi phí trực tiếp 18.537 25.063 25.063 22.942 19.863 19.840 20.361 22.179 24.246 32.208 23.849 22.156 91.605 82.242 -10,2% 102.459 24,6% Chi phí gián tiếp 5.351 6.327 5.041 7.903 7.406 7.907 9.064 9.705 8.607 9.263 9.841 9.899 24.622 34.083 38,4% 37.611 10,4%

Tổng chi phí 23.888 31.390 30.104 30.845 27.269 27.747 29.425 31.884 32.853 41.472 33.690 32.055 116.227 116.325 0,1% 140.070 20,4% Lợi nhuận trước thuế 37.075 47.826 32.703 25.997 23.868 15.992 12.074 10.594 32.745 56.604 30.198 12.459 143.601 62.529 -56,5% 132.006 111,1% Tổng doanh thu 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Môi giới 48,2% 50,2% 43,8% 44,3% 29,4% 31,1% 37,7% 30,7% 39,8% 41,6% 32,5% 34,6% 46,9% 32,1% 37,9% Tín dụng 54,1% 52,2% 58,3% 57,9% 70,2% 68,2% 61,6% 68,5% 59,2% 57,5% 65,9% 62,8% 55,4% 67,3% 60,7% Chi phí trực tiếp 30,4% 31,6% 39,9% 40,4% 38,8% 45,4% 49,1% 52,2% 37,0% 32,8% 37,3% 49,8% 35,3% 46,0% 37,7% Chi phí gián tiếp 8,8% 8,0% 8,0% 13,9% 14,5% 18,1% 21,8% 22,8% 13,1% 9,4% 15,4% 22,2% 9,5% 19,1% 13,8%

Tổng chi phí 39,2% 39,6% 47,9% 54,3% 53,3% 63,4% 70,9% 75,1% 50,1% 42,3% 52,7% 72,0% 44,7% 65,0% 51,5%

Tỷ suất lợi nhuận

trước thuế 60,8% 60,4% 52,1% 45,7% 46,7% 36,6% 29,1% 24,9% 49,9% 57,7% 47,3% 28,0% 55,3% 35,0% 48,5%

Tổng

doanh thu HSC 106.328 141.228 110.840 112.523 96.507 105.339 142.086 136.661 158.605 171.847 114.297 117.925 470.919 480.593 562.674

Doanh thu từ Khối Khách hàng Cá nhân/

Tổng doanh thu 57,3% 56,1% 56,7% 50,5% 53,0% 41,5% 29,2% 31,1% 41,4% 57,1% 55,9% 37,7% 55,2% 37,2% 48,4%

• HSC cũng đã tăng số lượng khách hàng thông qua tiếp nhận khách hàng từ các công ty chứng khoán nhỏ trên cơ sở thỏa thuận. Chẳng hạn, theo thỏa thuận ký giữa Công ty Chứng khoán Chợ Lớn (CLSC) và HSC vào ngày 10/06/2012, do CLSC ngừng cung cấp dịch vụ môi giới, nên toàn bộ khách hàng của CLSC có thể chuyển tài khoản chứng khoán sang HSC và tiếp tục giao dịch, bao gồm khoảng 1.000 tài khoản mà phần lớn giao dịch khá tích cực. và điều này đã tạo tiền đề để HSC tiếp tục dành thêm được thị phần.

• như đã đề cập trên đây, dư nợ giao dịch ký quỹ của HSC đã tăng lên trong năm; đặc biệt là vào 6 tháng đầu năm cho dù sau đó đã có sự biến động. Có vẻ như cách thức HSC tiến hành cung cấp dịch vụ giao dịch ký quỹ là khá phổ biến, linh hoạt và dễ sử dụng. Đồng thời HSC còn sử dụng chương trình chuyên dụng hiện đại của một nhà cung cấp quốc tế có • Hoạt động của mảng Môi giới Khách hàng Cá nhân

đã có một năm hết sức khả quan với doanh thu tăng 52%, chủ yếu nhờ phí môi giới và dịch vụ tăng 79% trong khi doanh thu từ hoạt động tín dụng tăng 37,2%. • Điều này đạt được nhờ một số nhân tố quan trọng

(1) có sự dịch chuyển khách hàng rõ rệt sang các công ty chứng khoán lớn với dịch vụ tốt (2) HSC có thêm khách hàng tiếp nhận từ công ty chứng khoán khác (3) các sản phẩm hỗ trợ thanh khoản được nâng cao (4) tập trung đào tạo cán bộ nhân viên và khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. • ngành kinh doanh chứng khoán đang trải qua quá

trình tái cơ cấu và nhiều công ty chứng khoán bị hạn chế cung cấp một số dịch vụ như giao dịch ký quỹ, thì một số lượng lớn khách hàng đã chuyển từ các công ty chứng khoán nhỏ sang các công ty chứng khoán lớn ổn định hơn. HSC với tình hình tài chính lành mạnh TổnG quan

Một phần của tài liệu báo cáo thường niên HSC 2012 vươn cao trên hỗn loạn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)