1.3.1. Thực trạng xây dựng và sử dụng PH T trong dạy học của GV
Đe phục vụ cho hướng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học, đặc biệt sử dụng PHT trong dạy học môn Sinh học tại một số trường THPT thuộc các huyện như Anh Sơn, Tân Kỳ, Con Cuông và Đô Lương của tỉnh Nghệ An. Chúng tôi trao đôi với GV bộ môn, soạn thảo phiếu
thăm dò ý kiến GV, phiếu điều tra HS nhằm thu thập số liệu cụ thể. Chúng tôi phát phiếu thăm dò cho 30 GV và thu được kết quả:
* về phương pháp dạy học:
Bảng 1.1. Kết quả điểu tra việc sử dụng phương pháp dạy học
Các chữ viết t ắ t : SL (số lượng), % (tỉ lệ %). Phương Pháp M ức độ sử dụng 3 2 1 0 SL % SL % SL % SL %
Thuyêt trình, Giảng giải 19 63.33 7 23.33 4 13.34 0 0
Hỏi đáp -T ái hiện 21 70.0 6 20.0 2 6.66 1 3.33
Hỏi đáp -Tìm tòi bộ phận 11 36.67 14 46.67 5 16.66 0 0
Dạy học giải quyêt vân đê 10 33.33 1 6 53.33 4 13.34 0 0
Thực hành - thí nghiệm 0 0 6 20.0 21 70.0 3 10.0
Sử dụng PHT 1 3.33 3 10.0 19 63.33 7 23.33
Sử dụng sơ đô hoá 3 10.0 20 66.67 6 20.0 1 3.33
Dạy học hợp tác theo
nhóm nhỏ 4 13.34 11 36.67 13 43.33 2 6.66
Các phương pháp khác 3 10.0 12 40.0 11 36.67 4 13.34
Mức 3: Sử dụng thường xuyên Mức 2: Sử dụng không thường xuyên Mức 1: ít sử dụng Mức 0: Không sử dụng
* Thực trạng, kĩ năng xây dựng và sử dụng PHT trong dạy học chương III, IV sinh học 11 nói riêng và môn Sinh học nói chung.
Cũng qua điều tra 30 GV chúng tôi thu được kết quả:
- Việc xây dựng PHT đổ dạy học: Thường xuyên( 13.33% ); không thường xuyên: (86.67%); không bao giờ( 0%)
- Việc sử dụng PHT đế dạy:Thường xuyên: 0%; Không thường xuyên: 13.34%; ít sử dụng 63.33%; Không bao giờ: 23.33%
- Mức độ cần thiết của việc sử dụng PHT để dạy học chương III, IV sinh học 11. Rất cần thiết: 10.0 % c ầ n thiết: 86.67% Không cần thiết: 3.33 % - 100% đồng ý việc sử dụng PHT có kết hợp cho HS thảo luận và sử dụng vốn kinh nghiệm sằn có của HS.
Rất thích thú: 63.33% Bình thường: 23.33% Không thích thú: 13.34% - Mức độ nhận thức của HS khi sử dụng PHT: Tích cực hơn( 80.0%);
Bình thường(16.67% ); thụ động ( 3.33%). * Tình hình sử dụng PHT dạy tự học:
Bảng 1.2. Tình hình sử dụng PHT trong việc hướng dân HS tự học
Các khâu của quá trình dạy học Mức độ sử dụng (%) Thường xuyên Không thường xuyên It sử dụng Không sử dụng SL % SL % SL % SL %
Hướng dân tự học bài mới tại lớp
1 3.33 3 10.0 18 60.0 8 26.67
Hướng dân HS tự học bài mới tại nhà
0 0 2 6.67 5 16.67 23 76.66
Cùng cô, ôn tập, hệ thống hoá
1 3.33 6 20.0 14 46.67 9 30.0
Như vậy, từ việc điều tra về việc sử dụng PHT của GV chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Qua bảng 1.1 chúng tôi thấy đa sổ GV nặng về thuyết trình (mức độ sử dụng thường xuyên 63.33%), hỏi đáp tái hiện (70.0%), còn phương pháp tích cực như thực hành, quan sát - làm thí nghiệm, dạy học sử dụng sơ đồ hóa, dạy học sừ dụng PHT ít được sử dụng. Tuy nhiên ở các trường chuyên, lớp chọn đa số GV có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như tổ chức hoạt động học tập bàng PHT. Nhưng việc sử dụng PHT chưa nhiều, không thường xuyên, chưa thực sự coi trọng, chưa hợp lí, chưa khai thác hết tác dụng của phiếu và thường dạy không hết bài “Cháy giáo án”. Chính vì vậy chất lượng sử dụng PHT để dạy học chưa cao, đặc biệt trong dạy tự học.
* Nguyên nhân của những hạn chế đó là:
- Nội dung kiến thức sinh học 11 THPT có nhiều thay đôi, có nhiều kiến thức mới và gắn bó với thực tiễn. Vì vậy, một số giáo viên chưa nắm được bản chất nội dung kiến thức, làm hạn chê trong công việc soạn giáo án và tô chức giảng dạy của GV.
- Việc thay đối giáo dục, chuyển từ việc dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm, làm cho đa phần giáo viên và học sinh chưa thích ứng kịp.
- Đa số GV chưa hiêu rõ bản chất cơ sở lí luận của PHT, đặc biệt là quy trình xây dựng và sử dụng PHT trong dạy tự học nên hiệu quả sử dụng PHT chưa cao.
- Qua phỏng vấn đa số GV đều trả lời ít sử dụng PHT vì bị hạn chế về mặt thời gian trên lớp, thời gian biên soạn PHT lại nhiều, tốn kém về kinh phí mặc dù GV đều biết ưu điềm của PHT là phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS.
1.3.2. Thực trạng của H S nhận thức tri thức thông qua sử dụng PH T
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn HS, kiếm tra bàng câu hỏi test và thống kê kết quả học tập học kỳ I năm học 2010-2011 của học sinh khối 11 một số trường THPT Anh Sơn 1, trường THPT Anh Sơn 2, Trường THPT Đô Lương 1 thu được kết quả ở bảng 1.3 và bảng 1.4 như sau:
Bảng 1.3: Tình hình học tập môn Sinh học của HS
Các chỉ tiêu điều tra SL HS (1236) % Ý thức
học tập
Yêu thích môn Sinh học 235 19.02
Coi môn Sinh học là nhiệm vụ băt buộc 624 50.48
Không yêu thích môn Sinh học 377 30.5
Phương pháp học
tập
Nhớ máy móc, học thuộc lòng kiên thức đê đôi
phó khi kiêm tra 940 76.05
Chú ý lăng nghe GV giảng bài, động não suy nghĩ để hiểu và nhớ lâu
202 16.34
Không làm gì cả 36 2.91
Nghe giảng, tìm tòi, học hỏi thây cô bạn bè, có thể vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết vấn đề lý thuyết trong thực tiễn
40 3.24
Tự học dưới sự hướng dân của giáo viên 18 1.46
Loại giỏi 72 5.83 Kêt quả học tập Loại khá 432 34.95 Loại trung bình 656 53.07 Loại yêu, kém 76 6.15
Bảng 1.4: Thải độ của HS đối với giờ dạy Sinh học
Đăc điểm giò' dav
Thích Không thích
SL % SL %
GV hỏi những câu dê, chỉ cân học thuộc lòng,
không cần suy nghĩ vẫn trả lời được 215 17.4 1021 82.6
Thây cô thuyêt trình từ đâu đên cuôi 196 15.86 1040 84.14
Giờ dạy mà kiên thức dài khó nhớ, phải nhớ máy móc
0 0.0 1236 100
Giờ dạy có nhiêu tranh ảnh, GV làm thí nghiệm, mẫu vật, băng hình đế minh họa cho bài dạy, kèm theo các câu hỏi,PHT..
1236 100 0 0.0
GV sử dụng câu hỏi, PHT...khích lệ HS làm
việc tích cực trong giờ học 1075 86.97 161 13.03
GV phát PHT hướng dân HS vê nhà điên thông
tin vào phiếu 1010 81.72 226 18.28
Qua số liệu bảng 1.3 và bảng 1.4 về kết quả điều tra tình hình học tập môn Sinh học của HS cho thấy:
- Phần lớn HS coi việc học Sinh học là một nhiệm vụ bắt buộc, là môn phụ. Nên không đầu tư thời gian, công sức vào việc học tập, không có động cơ bên trong mà chỉ mang tính đối phó với giáo viên hay trong các giờ kiểm tra.
- Đa số HS chỉ quen lối học thuộc lòng, học vẹt do phương pháp học thụ động máy móc theo kiều đối phó.Chỉ một số HS có phương pháp học tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự học, tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức.
- Trong các giờ dạy GV có sử dụng câu hỏi, bài tập, PHT, tranh ảnh minh họa, băng hình để quan sát, có thí nghiệm thì các em cũng thích thú, xây dựng bài, lóp học sôi nổi và khả năng hiểu bài cao hơn. Ngược lại, phần lớn HS nhàm chán với những bài học có kiến thức vừa dài, vừa khó, thầy cô thuyết trình từ đầu đến cuối hoặc thầy cô hỏi những câu hỏi quá dễ không cần suy nghĩ cũng có thế trả lời được.
- HS chưa làm quen với các phương pháp tụ' học, đặc biệt là việc sử dụng PHT đề nâng cao khả năng tự học nên chất lượng dùng phiếu chưa cao, đa phần HS
còn ĩ lại không chủ động tự lĩnh hội kiến thức. Tuy nhiên, HS vẫn thích GV phát PHT đề về nhà hoàn thành thay vì các câu hỏi, bài tập.
* Nguyên nhân:
- Thực tế ở các trường THPT hiện nay phần lớn học sinh học theo hướng chọn khối A và D không đầu tư thời gian vào học môn Sinh học.
- GV vẫn đang sử dụng phương pháp dạy học một chiều, ít sử dụng các phương tiện dạy học như PHT, sơ đồ, thực hành, thí nghiệm, mẫu vật... Do đó không kích thích việc học của HS
- Việc kiếm tra đánh giá, thi cử ở mức độ nhận biết, tái hiện kiến thức chưa khuyến khích được cách học thông minh sáng tạo ở HS.
- Đa số HS có thói quen học thụ động, ngại nghiên cún sách giáo khoa, sách tham khảo, làm thực hành và đặc biệt chưa có ý thức tụ’ học...