4 Điêu hoà phát triên
3.5.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm
* Phân tích định lượng kết quả bài kiểm tra lần 1:
Dùng trăc nghiệm khách quan đê khảo sát khả năng hiêu bài của học ngay sau bài học, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fị %)điêm kiêm tra lần l (sô HS đạt điêm X j bài kiêm tra 1)
Lóp \ X in \ 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X
ĐC 135 2.96 5.18 12.59 34.07 19.26 17.04 8.89 0 0 5.48
TN 137 0 2.19 6.57 16.79 30.66 25.55 11.68 6.57 0 6.32
Từ số liệu ở bảng 3.2 ,chúng tôi lập bảng tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra lần 1 được thể hiện trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ tỉến(f°/o\)- sổ HS đạt điềm X j trở ỉên bài KT 1
Lóp \ x i
n \ 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 135 100 97.04 91.85 79.26 45.19 25.93 8.89 0 0
Từ các số liệu ở bảng 3.2, chúng tôi xây dựng được biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiềm tra lần 1 ở lớp ĐC và lóp TN được thể hiện ở hình 3.1.
T ầ n s u ấ t f i( % ) b à i k i ể m t r a l ầ n 1 ■ ĩ r1 rf _nJL ,1LI—1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ iể m
Hình 3.1. Biêu đổ biêu diên đường tẩn suất (f%) bài kiêm tra ỉ
Qua hình 3.1 nhận thấy: Đường TN phân bổ gần đối xứng quanh giá trị mod = 6. Đường ĐC phân bố gần quanh giá trị mod = 5. Phần trăm số HS đạt điêm dưới giá trị mod = 5 của lóp ĐC luôn cao hơn lớp TN, sô HS đạt điêm xung quanh và trên giá trị mod = 6 ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả điểm kiểm tra ở lớp TN cao hơn lớp đối chứng.
Số liệu trong bảng 3.3 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài kiêm tra đạt tù’ Xj trớ lên và được biểu diễn qua đồ thị hình 3.2.
Hình 3.2. Đường biêu diên tần suất hội tụ tiến (f\) bài kiêm tra 1
Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến ớ lóp TN luôn nằm bên phải và cao hơn lóp ĐC. Chứng tỏ kết quả điểm số bài kiềm tra ở lớp TN cao hơn lóp ĐC.
Qua sổ liệu thu được trong lần kiềm tra 1, chúng tôi lập được bảng 3.4 so sánh các tham số đặc trưng.
Bảng 3.4. Bảng so sảnh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC bài KT ỉ
Phương án n X ± m s Cv% Dtn-đc Tđ
ĐC 135 5.48 ± 0 .1 2 1.43 26.08
0.84 4.97
TN 137 6.32 ± 0.11 1.36 21.45
Điểm trung bình (X) của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Độ lệch chuẩn (S) của lóp TN thấp hon lóp ĐC. Chứng tỏ độ phân tán của lớp TN nhỏ hon so với lớp ĐC. Hệ số biến thiên (Cv%) dao động ở mức trung bình, ở lóp TN có hệ số biến thiên thấp hơn chứng tỏ có độ tin cậy cao hơn.
Ket quả phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ = 4.97, số bậc tự do xác định f = ĨÌ1 + n2 - 2 = 270, tra bảng phân phối Student với a = 0.05 ta có Ta = 2.576. Tđ lớn hon Tft .
Như vậy kết quả lóp TN cao hơn lóp ĐC và hoàn toàn tin cậy.
* Phân tích định lưọng kết quả bài kiểm tra lần 2:
Bảng 3.5. Bảng tần suất ( fị %) - s ố HS đạt điêm X ị bài kiêm tra 2
Lớp
n \ 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X
ĐC 135 2.22 4.44 11.11 29.63 25.19 18.52 8.15 0.74 0 5.63
TN 137 0 0.73 3.65 10.95 19.7 35.77 18.25 8.76 2.19 6.87
Từ số liệu ở bảng 3.5, chúng tôi lập bảng tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra lần 2 được thể hiện trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Bảng tân suất hội tụ tìén (f% \)- s ố HS đạt điêm X j trở lên bài K T 2
Lóp \ x i
n \ 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 135 100 97.77 93.33 82.22 52.59 27.4 8.89 0.74 0
TN 137 100 100 99.27 95.62 84.67 64.96 29.19 10.95 2.19
Từ các số liệu ớ bảng 3.5, chúng tôi xây dựng được biếu đồ biếu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 2 ở lóp ĐC và lớp TN.
H ình 3.3. Biêu đồ biêu diên đường tần suất (fị %) bài kiêm tra 2
Nhận xét: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 7. Đường ĐC
phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 5. Phần trăm số HS đạt điếm dưới giá trị mod = 7 của TN luôn ít hơn ĐC, và điêm trên 7 nhiều hon ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả điếm kiểm tra ở lớp TN cao hơn lóp đối chứng.
Từ các số liệu bảng 3.6, chúng tôi xây dựng được biếu đồ biếu diễn tần suất hội tụ tiến của bài kiếm tra 2 ở lóp ĐC và lớp TN ở hình 3.4:
H ình 3.4. Đường biêu diên tần suất hội tụ tiến (f\) bài kiêm tra 2 Nhận xét: Đường hội tụ tiến của lóp TN luôn nằm bên phải và cao hơn lớp ĐC.
Chứng tỏ kết quả điểm sổ bài kiểm tra ở lóp TN cao hơn lớp ĐC
Bảng 3.7. Báng sơ sánh các tham so đặc trưng giữa TN và ĐC bài KT 2
Phưong án n X ± m s c v% Dt n-đ c
Td
ĐC 135 5.63 ±0.12 1.39 24.72
1.24 7.48
Điểm trung bình ( X ) của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên của lớp TN thấp hơn lớp ĐC. Chứng tỏ điểm kiểm tra của lớp TN tập trung hơn so với lớp ĐC. Phân tích độ tin cậy Tđ = 7.48, số bậc tự’ do f = ni + n2 - 2 = 270, tra bảng phân phối Student với a = 0.05 ta có Ta = 2.576, Tđ lớn hơn Ta. Như vậy, kết quả hoàn toàn tin cậy.
* Phân tích định lưọng kết quả bài kiểm tra lần 3:
Bảng 3.8. Bảng tần suất ( f i %) - so HS đạt đi êm X ị bài kiêm tra 3
Lớp \ x i
n x\ 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X
ĐC 135 2.22 3.70 10.37 26.67 27.41 19.26 8.15 1.48 0.74 5.76
TN 137 0 0 2.19 10.22 19.71 36.50 18.25 10.22 2.92 7.01
Từ số liệu ở bảng 3.8, dùng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra lần 3 được thể hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3.9. Bảng tan suất hội tụ tiến (f% \)- s ố HS đạt điềm X i trở lên bài KT 3
Lóp
n 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 135 100 97.78 94.07 83.70 57.04 29.63 10.37 2.22 0.74
TN 137 100 100 100 97.81 87.59 67.88 31.39 13.14 2.92
Qua bảng 3.8, chúng tôi vẽ đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiếm tra lóp TN và lớp ĐC: "Tẩần s u â t đi ê ni k i ê m t r a l â n 3 fi(%) o ĐO ■ “TINI E 1 2 3 - 4 5 6 T & 9 10 w^, - X _ Đ i e n i
H ình 3.5. Biêu đồ biêu diễn ãưòrig tần suất (fi %) bài kiêm tra 3
Nhận xét: Đường TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 7. Đường ĐC
mod = 7 của lóp TN luôn ít hơn lóp ĐC và điểm trên 7 nhiều hơn lóp ĐC. Chứng tỏ kết quả của bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Qua bảng 3.9, chúng tôi vẽ đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiễn lóp TN và lớp ĐC như sau:
Hình 3.6. Đường biêu diễn tần suất hội tụ tiến (7Ĩ) bài kiêm tra 3 Nhận xét: Đường hội tụ tiến của lóp TN luôn nằm bên phải và cao hon lóp ĐC, chứng tỏ số lượng điềm cao của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.
Bảng 3.10. Bảng so sảnh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC bài KT 3
Phương án n X ± m s c v% Dtn-đc: Tđ
ĐC 135 5.76 ± 0.12 1.44 25.04
1.25 7.54
TN 137 7.01 ±0.11 1.29 18.36
Điểm trung bình ( X ) của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Độ lệch chuẩn (S) của lóp TN thấp hơn lớp ĐC. Chứng tỏ độ phân tán của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Phân tích độ tin cậy Tđ = 7.54, số bậc t ự d o f = n ] + n2- 2 = 270, tra bảng phân phổi Student với a = 0.05 ta có Tơ = 2.576, Tđ lớn hơn Ta. Như vậy kết quả hoàn toàn tin cậy, lớp TN cao hơn lớp ĐC.
* Phân tích định lưọng kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm:
Bảng 3.11. Bảng tân suất ( fi %) - sô HS đạt điêm X, bài kiêm tra 4 Lớp \ x i
n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X
ĐC 135 1.48 2.96 10.37 25.93 31.11 17.78 9.63 0.74 0 5.78
Từ số liệu ở bảng 3.11, dùng phần mềm Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến của bài kiêm tra như sau:
Bảng 3.12. Bảng tần suất hội tụ ịỉến(f%X)~ s ổ HS đạt điêm X ị trở lên bài KT 4
Lóp \ Xi
n \ 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 135 100 98.52 95.56 85.19 59.26 28.15 10.37 0.74 0
TN 137 100 100 100 99.27 89.78 74.45 35.77 13.87 3.65
Từ các sổ liệu ớ bảng 3.11, chúng tôi xây dựng được biếu đồ biêu diễn tần suất của bài kiêm tra 4 ở lớp ĐC và lớp TN ở hình 3.7
Tầ n s uất : đi ể VII k i ề m t r a l ầ n 4
1 2 3 - 4 £ 3 6 7 8 9 10F> ĩ e m