Quy trình sử dụng PHT dạy tựhọc kiến thức mớ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương III, IV sinh học 11 THPT luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 57 - 64)

4 Điêu hoà phát triên

2.2.1. Quy trình sử dụng PHT dạy tựhọc kiến thức mớ

Khi sử dụng PHT đe hình thành kiến thức mới cho HS, GV có vai trò trong việc tổ chức, hướng dẫn, cổ vấn cho các hoạt động chiếm lĩnh tri thức của HS, còn HS có nhiệm vụ thông qua hệ thống PHT của GV mà trao đổi, thảo luận nhóm, hoàn thành những yêu cầu trong PHT.

Đê sử dụng PHT dạy tự học kiên thức mới cho học sinh GV có thê thực hiện theo quy trình sau:

Giải thích quy trình:

Bước Ị_: Nhận nhiệm vụ học tập.

- GV: Giao PHT cho HS (GV có thể giao PHT cho HS về nhà tự nghiên

cứu trước) gợi ý cho HS cách tìm thông tin, cách giải quyết yêu cầu của phiếu. Trong một số trường hợp GV chia lớp thành các đơn vị nhỏ đề dễ dàng hơn khi HS tiến hành thảo luận.

- HS: Nhận nhiệm vụ học tập qua các yêu cầu ghi sẵn trong PHT như đọc SGK, quan sát các phương tiện trực quan nghiên cún sơ đồ (Tranh câm, băng hình, bảng phụ...) đế thực hiện công việc đặt ra trong phiếu.

Bước 2: Thu thập thông tin.

- HS: Sau khi đã nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành thu thập thông tin qua SGK, qua những kiến thức đã biết.

- GV: Đưa ra những gợi ý, định hướng cho học sinh thu thập thông tin cần thiết để thực hiện yêu cầu nêu ra.

Bước 3: Xử ìỷ thông tin hoàn thành PHT.

- GV: Tiến hành cho HS thảo luận nhóm, giám sát, chỉ đạo các hoạt động trao đổi, thảo luận của HS, uốn nắn, chỉnh sửa hoặc chỉ dẫn những nội dung cơ bản theo nhu cầu của từng nhóm.

- HS: Tự thảo luận nhóm để thống nhất các tri thức chính xác cần lĩnh hội, giải quyết các vấn đề tồn đọng của tùng cá nhân, phát hiện các vấn đề chưa giải quyết được.

Bước 4: Trình bày kết quả.

- GV: Sau khi từng cá nhân hay nhóm đã hoàn thành PHT, giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày, giải thích, báo cáo... những kết quả đã làm theo yêu cầu PHT đã đề ra. Khi gọi đại diện một thành viên lên trình bày thì GV cần tổ chức cho các thành viên còn lại đặt câu hỏi, tổ chức cho lớp tiếp tục trao đổi, thảo luận. Đối với dạng phiếu tự học tại nhà GV có thế yêu cầu HS hoàn thành vào giấy và nộp lại kết quả vào buổi học hôm sau.

- HS: Trình bày kết quả mà cá nhân hoặc nhóm đã thống nhất, cùng với sự chỉ đạo của GV học sinh tiếp tục thảo luận theo đơn vị lóp (thảo luận chung) nhàm biến tri thức của từng cá nhân, từng nhóm thành tri thức chung của tập thể lóp. Qua đó thống nhất, chính xác hóa các tri thức, khái niệm cần lĩnh hội.

Bước 5: Tự hoàn thiện kết quả PHT.

Sau khi cho học sinh báo cáo, thảo luận, giáo viên nhận xét và rút ra kết luận, học sinh tự sửa để hoàn chỉnh PHT. Để kích thích khả năng tụ- làm việc của HS, GV chỉ nhận xét, đánh giá kết quả những ý kiến thảo luận của HS, còn nội dung trong PHT HS sẽ tự hoàn thành theo cách riêng của từng thành viên.

GV có thể đặt ra những tình huống giúp học sinh vận dụng kiến thức và củng cố lại những kiến thức vừa thảo luận hoặc GV có thê cung cấp những phiếu tương tự để HS có thề vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra.

Lưu ý: Để hoàn thành một quy trình trên giáo viên có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau như dùng giấy có in sẵn các nhiệm vụ học tập hoặc giáo viên có thể sử dụng máy chiếu Overhes hoặc máy vi tính hoặc có thể kết họp giữa việc dùng giấy và sử dụng máy chiếu.

Sử dụng PHT để hướng dẫn học sinh tự học chúng tôi xin đưa ra các hình thức như sau:

Hình thức 1: Tự hục bài mới tại lớp (HS tự học dưới sự cố vấn, giám sát trực tiếp

của GV trong tiết học).

Đe đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng PHT, tuỳ từng hoàn cảnh và từng đối tượng HS mà trong khâu hình thành kiến thức mới GV có thê áp dụng một trong các mức độ sau đây:

Mức 1: GV cung cấp phiếu hoàn chinh, HS đọc nội dung phiếu rút ra nhận xét.

GV cung cấp cho HS các dạng PHT đã ghi rõ nội dung (PHT hoàn chỉnh), HS nghiên cún nội dung trong PHT rút ra nhận xét.

Ví dụ : Khi tìm hiểu về cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây trung tính.

GV phát PHT cho HS, yêu cầu các em nghiên cứu bảng số liệu các nhân tố ảnh hướng tới sự ra hoa của 1 loài cây, kết họp với SGK và hoàn thành phiếu trong thời gian 3 phút.

Thòi gian chiếu sáng (giò’) Thòi gian tối (giờ) Kết quả

15 9 Ra hoa

12 12 Không ra hoa

9 15 Ra hoa

1. Qua bảng sổ liệu trên rút ra được nhận xét gì?

HS: Nhận PHT nghiên cứu, thảo luận, thực hiện yêu cầu trong PHT đề ra. GV yêu cầu HS thảo luận và báo cáo kết quả

GV: Nhận xét, đưa đáp án PHT để HS hoàn thiện PHT

Mức 2: GV cung cấp phiến đầy đủ nội dung nhimg các van để chưa sắp xếp thành hệ thong logic, nhiệm vụ của HS chọn phưong án sắp xếp lại các nội dung thành hệ thong sao cho phù hợp.

Ví dụ : Khi dạy quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ở thực vật có hoa. GV: Phát PHT cho HS và yêu cầu: Đọc mục II.2 và hình 42.1 trang 164 SGK và chọn các phương án đúng tương ứng với các số thứ tự hoàn thành hai sơ đồ sau (Thời gian hoàn thành 6 phút)

*Sơ đồ 1:

Te bào mẹ hạt phấn (2n)

1. Ống phấn; 2. Giao tử đực (n); 3. Te bào sinh sản (n); 4.Giao tử đực (n); 5. Te bào dinh dường (n); 6. Bốn tế bào đơn bội (n); 7. Nguyên phân; 8.Giảm phân.

*Sơ đồ 2:

Một tế bào lường bội(2n)

1. Nhân cực (2n); 2. Túi phôi chứa; 3. Trúng còn gọi là noãn cầu (n); 4. Ba tế bào tiêu biến; 5. Te bào tạo túi phôi (n); 6. Bốn tế bào đơn bội (n); 7. Giảm phân.

HS: Nhận phiếu, nghiên cứu SGK, thảo luận, chọn nội dung phù hợp mà GV đã cho sắp xếp chúng thành hệ thống hoàn chỉnh, rút ra nhận xét.

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày quan điểm của mình về mục tiêu mà trong phiếu nêu ra.

HS: Trình bày kêt quả, các nhóm nhận xét, bô sung. GV: Nhận xét, đưa ra đáp án để HS hoàn thiện PHT.

Mức 3: Giáo viên thiết kế phiếu có chứa một phần nội dung, phần nội dung còn lại HS nghiên cứu SGK tự hoàn thiện phiếu.

Yêu cầu: Quan sát hình 41.1, hình 41.2 và đọc mục II trang 160 SGK hoàn thành các thông tin vào các ô trống trong bảng sau:

Các hình thức sinh sản ỏ’ TV Ví dụ Đặc điểm Bào tử Sinh sản Rê sinh Thân dường Lá Nhận xét -Ưu đ iể m :... -Nhươc đ iể m :...

(Thời gian hoàn thành: 6 phút)

Tô chức :

GV: Phát phiếu, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ hoàn thành PHT HS: Nhận phiếu, nghiên cứu SGK, tự chọn nội dung điền vào các ô trong PHT GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu đưa ra quan điêm của mình về mục tiêu mà trong phiếu đưa ra.

HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá và đưa ra đáp án Đáp án PHT: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật Ví dụ Đặc điểm

Bào tử Dương xỉ, rêu

Cơ thê mới được sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.

Sinh sán sinh dường

Rê củ (khoai lang) Cơ thê được sinh ra từ một bộ phận sinh dưỡng( rê, thân, lá )của cơ thể mẹ

Thân

Thân rê (cỏ gâu), thân bò (rau má), thân củ (khoai tây), căn hành (hành, tỏi...)

Lá (lá bỏng)

Nhận xét

- Ưu điểm: Cơ thể con giữ nguyên đặc tính di truyền của cơ thể mẹ nhờ quá trình nguyên phân.

- Nhược điểm: Không có sự tồ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ, cá thể con sinh ra kém thích nghi khi điêu kiện môi trường thay đôi

Mức 4: GV thiết kế khung nhưng không có nội dung, HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, thu thập thông tin hoàn thành phiếu.

Vỉ dụ : Khi dạy mục II- Sinh đẻ có kế hoạch ở người, GV có thể sử dụng PHT sau Yêu cầu: Nghiên cún thông tin mục II và bảng 47 SGK trang 184- 186, điền các thông tin thích hợp vào bảng sau:

STT Tên biện pháp trán h thai Co’ chế tác dụng 1 2 3 4 5 6 7

(Thời gian hoàn thành 5 phút)

Tổ chức:

GV: Phát PHT cho HS

HS: Nhận phiếu, nghiên cứu SGK, thảo luận, thu thập, mã hoá thông tin, tìm các ý phù hợp hoàn thành phiếu.

GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các thành viên còn lại tham gia chất vấn. HS: Trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đề HS tụ- hoàn thiện PHT.

Đáp án PHT:

STT Tên biện pháp tránh thai Cơ chê tác dụng

1 Tính ngày trúng rụng

Tránh giao họp vào ngày trứng rụng đê tinh trùng không gặp được trúng (Giai đoạn an toàn không có trứng rụng)

2 Bao cao su (condom) Ngăn cản không cho tinh trùng xâm nhập vào dạ con(hiệu quả 90%)

3 Viên tránh thai (uông,

cấy dưới da) Ú c chế rụng trúng

4 Vòng tránh thai Ngăn cản sự làm tô của phôi ở dạ con (hiệu quả 90%)

5 Thăt ông dân trứng

(Phẩu thuật đình sản) Ngăn cản trứng vào vòi trứng 6 Thăt ông dân tinh Ngăn cản tinh trùng vào dạ con 7 Xuât tinh ngoài (an toàn

Mức 5: Học sinh tự lập PHT thông qua gợi ỷ của GV, sau đó hoàn thành phiếu

GV: Đưa ra những gợi ý, chỉ dẫn, định hướng quá trình nhận thức của HS, GV nhận xét và kết luận

HS: Tự nghiên cứu tài liệu, dựa trên những ý mà GV gợi ý, thảo luận nhóm, xây dựng phiếu và hoàn thành PHT, trình bày kết quả, nhận xét kết quả các nhóm và tự điều chỉnh, hoàn thiện PHT.

Đây là dạng phiếu học tập tương đối khó với học sinh. Do đó đòi hỏi GV phải có nhũng gợi ý, định hướng cho quá trình nhận thức của HS.

Ví dụ: Khi dạy các kiêu sinh trưởng ớ thực vật. GV có thê yêu câu HS nghiên

cứu hình 34.1- 34.3 và các thông tin ở SGK trang 134-136, hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

HS : Suy nghĩ, quan sát hình tìm thông tin, HS thường lúng túng khi xác định các tiêu chí phân biệt

GV : Có thể gợi ý cho HS các tiêu chí phân biệt như định nghĩa, vị trí sinh trưởng, có ở loại cây nào, kết quả của sinh trưởng đó...

Qua các gợi ý của GV, HS thành lập PHT và hoàn thành các thông tin trong PHT HS xây dựng được PHT có dạng:

Tiêu chí phân biệt Sinh trư ởng SO' cấp Sinh trưởng th ứ cấp Định nghĩa

Vị trí Loại cây K êt quả

HS tiếp tục nghiên cứu thông tin SGK, kênh hình hoàn thành PHT Ket quả của PHT sau khi HS hoàn thành phải là:

Tiêu chí

phân biệt Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Định nghĩa

Là sinh trưởng của thân và rê theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Là sinh trưởng của thân và rê theo chiều ngang do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra.. Vị trí Mô phân sinh đỉnh, lóng Mô phân sinh bên

Loại cây Thực vật 1 và 2 lá mâm Thực vật 2 lá mâm

Kêt quả Cây lớn lên, dài ra Sinh trưởng thứ câp tạo ra gô lõi, gồ dác và vỏ

Hình thức 2: Tự học bài mới ở nhà (HS tự học nội dung bài mới thông qua hệ

thống PHT GV soạn sằn mà không có sự giám sát trực tiếp của GV).

Trong một số trường hợp khi dạy nội dung bài mới GV không nhất thiết phải cho các em nghiên cứu hết toàn bộ nội dung trong SGK trên lóp mà ở một số mục nào đó GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, để HS tự nghiên cứu được GV cần định hướng, gợi ý một số vấn đề để HS có thể dỗ dàng tự nghiên cứu. Tốt nhất GV nên soạn các PHT phát cho HS về nhà tự nghiên cứu.

Ở hình thức này HS tự học nội dung bài mới tại nhà thông qua hệ thống PHT GV soạn sẵn mà không có sự giám sát trực tiếp của GV và thường được sử dụng khi những kiến thức HS chuẩn bị nghiên cứu gần giống với kiến thức mà HS vừa được nghiên cứu ở mục trước đó hoặc ở lóp hoặc kiến thức mang tính thực tiễn cao.

Đe giúp HS tự học ở nhà bằng PHT đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, đặc biệt là phải chuẩn bị cho mình một hệ thống PHT tương đối đa dạng. HS cũng phải tư duy độc lập và sáng tạo, có tính tự giác cao, kiên trì và quyết tâm, tránh hiện tượng ỉ lại, chép lại của bạn.

Ví dụ : Khi dạy mục 4 (bài 41)- Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống

thực vật và con người. GV có thể dùng PHT cho HS tự học tại nhà.

Yêu cầu: v ề nhà nghiên cún mục 4 trang 161 SGK Sinh học 11 và các kiến thức thực tiễn để hoàn thành PHT

Vai trò của sinh sản vô tính ỏ' thực vật

1. Đối với đời sống thực vật:...

2. Đối với con người:...

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy tự học chương III, IV sinh học 11 THPT luận văn thạc sỹ sinh học (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)