2. về độ lệch chuân s và độ biến thiên Cy%:
3.5.3. Phăn tích kết quá định tính
Căn cứ vào kết quả thu được, chúng tôi phân tích định tính các bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC qua từng loại kiến thức,chất lượng định tính các bài làm của HS thể hiện rõ qua các mức độ nhận thức của HS như nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao( theo thang phân loại của Nikko)
Trong luận văn này chúng tôi xác định đánh giá định tính theo 3 mức sau đây:
TT Mức độ Yêu câu
1
Nhận biết (MĐ1)
-Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí,định luật, tính chât -Nhận dạng được các khái niệm, hình thê,vị trí tương đôi giữa các đổi tượng trong tình huống đơn giản
-Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.
2 Thông
hiểu (MĐ2)
Năm được, hiêu được ý nghĩa khái niệm, sự vật, hiện tượng. -Lựa chọn ,bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một số vấn đề nào đó.
3 Vận dụng (MĐ3)
Vận dụng các kiên thức đã học đê giải quyêt những tình huống mới trong học tập và trong thực tiễn
Lập ma trận tổng quát cho các bài kiểm tra thực nghiệm( bảng 3.16):
Bảng 3.16. Bảng ma trận tông quát để kiêm tra thực nghiêm
Tiêu chí
Các mức độ nhận biêt
Tổng Nhận biêt Thông hiêu Vận dụng
Tỉ lệ 0.5 0.3 0.2 1.0
Sô câu 5 câu (câu 1 -5) 3 câu (câu 6-8) 2 câu (câu 9; 10) 10
Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi thu được kết quả tổng hợp ở các bảng 3.17:
Bảng 3.17. Bảng tông hợp mức độ nhận thức của HS ở ba lần kiêm tra trong thực
nghiêm và lần kiêm tra sau thực nghiệm.
Lần kiêm tra Lớp Số bài Các mức độ đạt được MĐ1 MĐ2 MĐ3 SL % SL % SL % 1 ĐC 135 78 57.78 41 30.37 9 6.67 TN 137 103 75.18 60 43.79 19 13.87 2 ĐC 135 81 60.0 43 31.85 11 8.15 TN 137 113 82.48 65 47.45 25 18.25 3 ĐC 135 83 61.48 45 33.33 12 8.89 TN 137 119 86.86 72 52.55 28 20.44 4 ĐC 135 85 62.96 46 34.07 12 8.89 TN 137 124 90.52 75 54.75 30 21.9 Tổng ĐC 540 327 60.56 175 32.41 44 8.15 TN 548 459 83.76 272 49.64 102 18.61
Qua số liệu bảng 3.17 cho thấy:
Ớ bài kiểm tra 1: Tỉ lệ HS trả lời được câu hỏi 1 đến câu hỏi 5(câu hỏi ở mức độ nhận biết) ở lớp TN là 82.48 % ,ở Lớp ĐC 60.0% . Tỉ lệ HS trả lời được câu hỏi 6 đến câu hỏi 8(câu hỏi ớ mức độ thông hiểu) ớ lớp TN 47.45%; lớp ĐC 31.85%. Còn tỉ lệ HS trả lời được câu hỏi 9 và câu hỏi 10(câu hỏi ở mức độ vận dụng) ở lóp TN
18.25%; lớp ĐC 8.15%.
Ở các bài kiềm tra 2; 3; 4 thì các tỉ lệ HS ở lớp TN tương ứng với các mức độ nhận thức cũng cao hơn so với lớp ĐC.
Qua cả 4 lần kiểm tra, ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thì tỉ lệ HS đạt mức độ 2, mức độ 3 ít hơn so với mức độ 1. Tuy nhiên, tỉ lệ HS đạt mức độ 3 và mức độ 2 ở lóp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng.
Càng về sau quá trình thực nghiệm, tỉ lệ HS đạt mức độ 3 và mức độ 2 càng tăng lên ở lóp thực nghiệm và tỉ lệ này thay đổi không đáng kể ở lớp đối chúng.
Các mức độ nhận thức của HS ở lóp ĐC và lớp TN được biểu diễn rõ qua biểu đồ hình 3.9.
Hình 3.9. Biêu đổ biêu diên các mức độ nhận thức của HS ở lớp ĐC và lóp TN
Nhận xét: Các mức độ nhận thức của HS ở lớp TN cao hơn lóp ĐC. Chứng tỏ,
sử dụng PHT đế dạy tự học đã tăng khả năng nhớ, hiếu, vận dụng kiến thức của HS. Đồng thời rèn luyện khả năng tự học, phát triển các thao tác tư duy như quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
Có thể lấy một số ví dụ sự khác nhau về khả năng lĩnh hội kiến thức và phát triển các năng lực tư duy của HS ở lớp TN và lớp ĐC như sau:
Vỉ dụ 1: Bài kiêm tra lần 2 (gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn - trích trong phần phụ lục). Trong đó câu hỏi 10 là câu hỏi nhàm kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của HS sau khi học về các hoocmôn sinh trưởng và phát triên của động vật.
Câu hỏi 10: Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình
thường, mào nhó, không có cựa, không biết gáy, mất bản năng sinh dục. A.Thiếu testosterôn kích thích hình thành đặc điếm gà trống
B. Gà trống đã chuyển thành gà mái
c . Không có hoocmon đê kích thích phát triển mào
D.Gà sẽ không có hoocmon testosterôn ớ tinh hoàn đê kích thích phân hoá tế bào
hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp như mào, cựa, tiếng gáy, bản năng sinh dục. Qua chấm bài kiếm tra ,chúng tôi nhận thấy: Đa số HS lớp ĐC chọn phương án A (Thiếu testosterôn kích thích hình thành đặc điểm gà trống), nhưng đa số HS lớp TN chọn phương án D. Đáp án đúng là D. Chứng tỏ khả năng lĩnh hội kiến
thức, ghi nhớ, vận dụng kiến thức, khả năng tư duy của các em HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Vỉ dụ 2: Bài kiêm tra lân 3, hai câu hủi 9 và 10 là các câu ở mức độ vận dụng Câu 9. Những loài cây ăn quả lâu năm, người ta thường nhân giống bằng hình thức nào
A. Nhân giống vô tính B. Hạt c. Hạt và giâm D. Ghép
Câu 10. Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
A. Đê tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
B. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dường cung cấp cho lá. c . Loại bó sâu bệnh trên lá cây.
D. Đe tập trung nước và chất khoáng nuôi các cành ghép. Lớp ĐC: Đa số HS chọn phương án câu 9D; câu 10 B
Lớp TN : Đa số HS ở câu 9 A; câu 10 D Đáp án đúng: Câu 9 A; câu 10 D