Phản ứng của cỏc tổ chức quốc tế, khu vực và cỏc nước khỏc

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 77)

B. NỘI DUNG

3.2. Phản ứng của cỏc tổ chức quốc tế, khu vực và cỏc nước khỏc

3.2.1. Quan điểm của Hội đồng Bảo an Liờn Hợp quốc và cỏc nước trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG)

Cú thể núi rằng, cuộc xung đột kộo dài 5 ngày giữa Nga và Grudia tuy đó kết thỳc một cỏch đột ngột và nhanh chúng, nhưng lại trở thành “điểm núng” của dư luận thế giới trong hơn một năm qua. Cú nhiều ý kiến nhận định về mối quan hệ Nga - Grudia, cũng như tỏc động của cuộc xung đột vừa qua đến quan hệ quốc tế đương đại.

Ngay sau khi cuộc chiến vừa mới ngừng tiếng sỳng, Tổng thư ký Liờn Hợp quốc Ban Ki-moon tuyờn bố rằng: Liờn Hợp quốc sẵn sàng giỳp đỡ và

đưa ra cỏc giải phỏp để đảm bảo hoà bỡnh tại hai khu vực ly khai của Grudia là Nam Ossetia và Abkhadia. ễng nhấn mạnh: Liờn Hợp quốc sẽ làm tất cả những gỡ cú thể để giỳp lập lại hoà bỡnh và an ninh tại hai khu vực này sau 5 ngày giao tranh căng thẳng giữa Nga - Grudia. Tuy nhiờn, Tổng thư ký Liờn Hợp quốc cũng cho rằng những giải phỏp hoà bỡnh của Liờn Hợp quốc, trong đú cú việc triển khai lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh tại Grudia, cần phải được sự thụng qua của Hội đồng Bảo an Liờn Hợp quốc.

Đối với cỏc nước Đụng Âu và cỏc nước trong SNG, 17 năm sau khi Liờn bang Xụ viết sụp đổ, vựng Nam Cỏpcadơ đó tỡm lại được vị trớ của một ngó tư kinh tế trong thế giới toàn cầu hoỏ: Adộcbaigian với tiềm năng dầu mỏ, Grudia với vựng bờ biển và Ácmờnia với thế mạnh cộng đồng của mỡnh. Tuy nhiờn, khu vực này giống như một lũ lửa õm ỉ, với những chớnh quyền theo đuổi chủ nghĩa dõn tộc, những xó hội bị ỏm ảnh bởi cỏc cuộc chiến tranh, những gúi ngõn sỏch khổng lồ dành cho quõn sự và sự hỡnh thành những liờn minh chiến lược đối lập nhau. Ácmờnia liờn minh với Nga, Grudia là ứng cử viờn của NATO, cũn Adộcbaigian duy trỡ một chớnh sỏch cõn bằng giữa Mỹ và Nga. í thức được những nguy cơ tiềm ẩn ở khu vực này, cộng đồng quốc tế đó vào cuộc và tỡm cỏch khụi phục lại cỏc tiến trỡnh hoà bỡnh mỏng manh nơi đõy.

Vỡ thế, cuộc chiến tranh Nga - Grudia và đặc biệt là sự kiện Nga cụng nhận độc lập hai khu vực Nam Ossetia và Abkhadia đó gõy nờn phản ứng khỏc nhau từ cỏc nước trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG).

Cú lẽ rằng thỏch thức lớn nhất đối với Nga là nước này khú cú thể thành cụng trong việc thuyết phục “những người anh em” thuộc Liờn Xụ cũ ủng hộ mỡnh. Ngay cả Belarus, nước mà Nga muốn tạo liờn minh, cũng tỡm cỏch đặt điều kiện đối với sự ủng hộ của họ. Tổng thống A.Lukashenko từ lõu đó quay ra hoà giải với phương Tõy và giờ đõy, nếu muốn cú xoa dịu Nga, cũng chỉ để đổi lấy những hợp đồng kinh tế bộo bở. Ácmờnia, liờn minh chớnh

của Nga tại khu vực Cỏpcadơ, khụng thể cụng nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhadia mà lại từ chối nguyện vọng này của Nagornưi Karabakh, điều mà Mỏtxcơva cũng khụng mong muốn. Chỉ cú Ukraina và Adộcbaigian là tỏ quan điểm rừ ràng đối với Mỏtxcơva khi đó ủng hộ toàn vẹn lónh thổ của Grudia. Ukraina đó cú một quyết định: Cỏc tàu chiến của Nga thuộc Hạm đội Biển Đen đúng tại lónh thổ Ukraina, tham chiến ngoài lónh thổ Ukraina muốn trở lại cảng Sevastopol, phải nộp đơn trước 10 ngày. Và tàu thuộc Hạm đội muốn rời khỏi cảng thỡ phải xin phộp Ukraina trước 72 giờ, bỏo cỏo đầy đủ người và vũ khớ. Nga đó phản ứng gay gắt cho rằng Ukraina đi ngược lại Hiệp ước ký năm 1997, cụng khai ủng hộ Grudia và cú thỏi độ thự địch với Nga. Ukraina cũn ra tuyờn bố sẵn sàng hợp tỏc với Tõy Âu về hệ thống cảnh bỏo sớm nhằm ngăn chặn hành động bất kỳ như đó xảy ra ở Nam Ossetia.

Sau cuộc xung đột quõn sự giữa Nga và Grudia, Grudia làm đơn xin rỳt khỏi SNG vào 19/8/2008, cỏc nước trong tổ chức này vẫn chưa cú phản ứng đối với quyết định của Grudia. Một số nước cũn im lặng, chưa vội đỏnh giỏ cỏc sự kiện ở Nam Ossetia. Với tư cỏch là Chủ tịch SNG, Cưrơgưxtan khụng hề tỏ ra sốt sắng. Cadăcxtan chưa đưa ra lời giải thớch và tuyờn bố chung chung là ủng hộ một giải phỏp chớnh trị cho cuộc xung đột. Tỏtgikixtan và Udơbờkixtan - hai đối tỏc quõn sự và chiến lược của Nga, thỡ im lặng. Ngạc nhiờn nhất là sự im lặng của Minsk, mà một năm trước đú cũn tỏ rừ sự ủng hộ về mọi mặt chớnh sỏch đối ngoại của Mỏtxcơva. Mụndụva và Ácmờnia thỡ ủng hộ quan điểm của Liờn minh chõu Âu, yờu cầu cỏc bờn chấm dứt chiến sự. Trong khi Hội đồng Bảo an đó họp nhiều cuộc để thảo luận về tỡnh hỡnh Nam Ossetia, SNG đó khụng tổ chức một cuộc nào. Đõy là dấu hiệu núi lờn sự khú khăn, tế nhị của tổ chức này trong vấn đề xung đột ở Nam Ossetia và sự căng thẳng trong mối quan hệ Nga - Grudia.

Cú thể núi, quan điểm chờ thời của cỏc nước SNG là cú lý do. Một là, họ khụng muốn nảy sinh mõu thuẫn với Mỏtxcơva và Washingtơn. Họ hiểu

rằng, cỏc bờn thật sự trong cuộc xung đột khụng phải là Grudia và Nga, mà là Nga và Mỹ. Hai là, nhiều nước SNG lo sợ tỡnh hỡnh Nam Ossetia sẽ tỏi diễn ở nước họ. Việc Nga đưa quõn vào Nam Ossetia và Abkhadia đó tạo ra tiền lệ đỏng lo ngại đối với cỏc nước cú vấn đề lónh thổ chưa được giải quyết như Adộcbaigian, Ácmờnia, Mụndụva.

Cỏc nước Trung Á vốn được Mỹ, Trung Quốc hậu thuẫn và bản thõn cỏc nước này cũng cú những vấn đề dõn tộc, do đú, họ khụng quan tõm và cũng khụng cú ý định ủng hộ Nga. Chớnh vỡ vậy, trong cuộc xung đột giữa Nga và Grudia, 7 nước thành viờn thuộc Liờn Xụ cũ chỉ dừng ở mức ủng hộ sự cú mặt của Nga ở Grudia mà khụng đi xa hơn nữa.

Những nột khỏc biệt giữa Nga và cỏc nước trong Tổ chức Hợp tỏc Thượng Hải (SCO) là Trung Quốc, Cadăcxtan, Cưrơgưxtan, Tỏtgikixtan và Udơbờkixtan thể hiện tớnh mong manh của tổ chức an ninh khu vực này. Hội nghị thượng đỉnh thường niờn của SCO ngày 28/8/2008 đó ra bản tuyờn bố kờu gọi đàm phỏn để giải quyết xung đột trong hoà bỡnh với những lời lẽ mơ hồ và chung chung. Nguyờn nhõn sõu xa khiến SCO tỏ thỏi độ “trung lập” nằm ở bản chất và cơ cấu của tổ chức an ninh khu vực này. Hoàn toàn khỏc với một tổ chức quõn sự kiểu như NATO - theo đú cỏc thành viờn phải bảo vệ nhau, SCO là một cộng đồng đa dạng gồm những quốc gia theo đuổi cỏc lợi ớch riờng của mỡnh.

3.2.2. Quan điểm của cỏc nước khỏc trờn thế giới

Chiến tranh Nga - Grudia đó kết thỳc, nhưng ngoài hai bờn liờn quan, cuộc chiến này đó làm bộc lộ những nột mới trong quan hệ quốc tế đương đại, cú rất nhiều vấn đề phức tạp chồng chất sau đú. Cuộc khủng hoảng giữa Nga - Grudia khụng những tạo ra sự căng thẳng mới trong quan hệ giữa Nga - Mỹ, Nga - NATO, EU; mà cỏc khối NATO, EU cũng cú nhiều bất đồng nội bộ. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương (NATO) bị chia rẽ về việc kết nạp Grudia do nhiều nước thành viờn lo ngại việc Grudia và Ukraina gia nhập NATO là

một sự khiờu khớch đối với Nga, làm trầm trọng thờm mối quan hệ giữa Nga và NATO.

Trong vấn đề Nga - Grudia, nhiều nước trờn thế giới cú phản ứng thận trọng về việc Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhadia, một mặt bày tỏ lo ngại về động thỏi mới này; mặt khỏc kờu gọi cỏc bờn giải quyết xung đột thụng qua đối thoại. Nhỡn chung, phản ứng quốc tế được chia làm hai nhúm. Một nhúm trung lập, ụn hoà như Anh, Phỏp, Đức, Italia... Những nước này khụng muốn để mất Nga và trỏnh một cuộc xung đột lõu dài với Nga. Nguyờn nhõn vỡ Nga là một trong những đối tỏc thương mại quan trọng và cũng là nhà cung cấp năng lượng chớnh của họ.

Cú thể núi rằng, cuộc chiến ở Grudia là một thử thỏch lớn đối với Phỏp. Trong cuộc xung đột giữa Nga và Grudia, nước Phỏp đúng vai trũ chủ chốt trong sứ mạng trung gian hoà giải cú tớnh quyết định tới tương lai của quan hệ Đụng - Tõy. Một thời kỳ vận động ngoại giao đang được mở ra để giải quyết chiến sự Nam Ossetia và sứ mạng này sẽ phức tạp hơn so với cỏc chiến dịch quõn sự vừa được thực hiện. Grudia muốn toàn vẹn lónh thổ, thoỏt khỏi ảnh hưởng của Nga và gia nhập NATO, trong khi Mỏtxcơva lại coi điều đú là một sự đe doạ. Trong cuộc đối thoại giữa phương Tõy và Nga, EU cần tỡm ra đường hướng để thực hiện sứ mạng trung gian hoà giải với Mỏtxcơva nhằm gỡn giữ hoà bỡnh ở chõu Âu. Đú cũng là trỏch nhiệm nặng nề của Phỏp trong vai trũ Chủ tịch EU. Chớnh vỡ thế, ngay từ khi bắt đầu cuộc chiến và đến khi chiến dịch quõn sự giữa Nga - Grudia chấm dứt đến nay đó hơn một năm, Phỏp vẫn luụn kờu gọi hai bờn kiềm chế khiờu khớch lẫn nhau để trỏnh một cuộc xung đột mới.

Tương tự với Phỏp, Ngoại trưởng Đức Frank Walter Steinemier cũng giữ một thỏi độ trung lập, và cho rằng, tất cả cỏc bờn trong cuộc xung đột này đang “chơi với lửa”; đồng thời cảnh bỏo phương Tõy khụng nờn phản ứng

Ngoại trưởng Anh Đ.Milibanh lại cho rằng phương Tõy khụng muốn một cuộc Chiến tranh lạnh mới với Nga và Tổng thống D.Medvedev là người mang trọng trỏch lớn để hai bờn khụng rơi vào tỡnh trạng này. Vỡ thế, việc cụ lập Nga là khụng khả thi và sẽ phản tỏc dụng vỡ phương Tõy đang cần hợp tỏc với Mỏtxcơva để giải quyết cỏc vấn đề toàn cầu. Trong khi đú, Nhật Bản, nước hiện là Chủ tịch Nhúm cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển (G8) thỡ tuyờn bố rằng lấy làm tiếc về quyết định của Nga, đồng thời khẳng định Tụkyụ ủng hộ giải phỏp hoà bỡnh cho vấn đề này trờn nguyờn tắc tụn trọng toàn vẹn lónh thổ Grudia. Người phỏt ngụn Bộ ngoại giao Trung Quốc hy vọng mõu thuẫn chung quanh vấn đề Nam Ossetia và Abkhadia sẽ được giải quyết thụng qua đối thoại. Xộcbi, một đồng minh lõu năm của Nga, tuyờn bố Bờụgrỏd tụn trọng luật phỏp quốc tế và ủng hộ việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của cỏc quốc gia được quốc tế cụng nhận. Tuyờn bố nờu rừ, Xộcbi đó nhiều lần cảnh bỏo việc tỉnh Kosovo trực thuộc đơn phương tuyờn bố độc lập, và được phương Tõy cụng nhận, cú thể tạo ra tiền lệ nguy hiểm và làm bất ổn tỡnh hỡnh cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Na Uy cho rằng, điều quan trọng là trỏnh đẩy xung đột khu vực leo thang, tạo điều kiện nối lại hợp tỏc chớnh trị và giải quyết bất đồng ở chõu Âu bằng giải phỏp hoà bỡnh.

Như vậy, những tuyờn bố chung đó được cỏc nhà lónh đạo của hầu hết cỏc quốc gia thụng qua đều bày tỏ sự lo ngại sõu sắc về tỡnh hỡnh căng thẳng tại khu vực Nam Ossetia và ủng hộ vai trũ tớch cực của Nga trong việc củng cố hoà bỡnh ở khu vực này.

Nhúm thứ hai kiờn quyết phản đối Nga, trong đú cú Ba Lan, Lớtva, Lỏtvia, Estonia và một số quốc gia khỏc. Lónh đạo của cỏc nước này đó đến Grudia tham dự mớttinh biểu tỡnh do Tổng thống Grudia Mikhail Saakashvili phỏt động tại trung tõm thủ đụ Tbilisi và hứa sẽ giỳp đỡ nước này trong cuộc đấu tranh vỡ “độc lập và tự do” với Nga. Tổng thống Ba Lan Lech Kazynski, Tổng thống Ukraina Viktor Chenko lẫn Tổng thống Estonia Toomas Hendrik

Ilves đều khẳng định: “Lớtva, Lỏtvia, Estonia, Ba Lan, Ukraina sẽ luụn bờn cạnh Grudia và hết lũng ủng hộ nhõn dõn Grudia đấu tranh với người hàng

xúm phương Bắc (nước Nga) [133].

Đối với Việt Nam là nước đó trải qua những cuộc chiến tranh tàn khốc trong lịch sử, chỳng ta rất hiểu và thụng cảm với nhõn dõn cỏc nước này. Đại sứ Lờ Lương Minh, đại diện Việt Nam tại Hội đồng Bảo an Liờn Hợp quốc, khẳng định Việt Nam ủng hộ thỳc đẩy hoà giải và tỏi thiết tại Nam Ossetia và Abkhadia thuộc Cộng hoà Grudia, đồng thời kờu gọi cỏc bờn kiềm chế và thực hiện cỏc biện phỏp xõy dựng niềm tin nhằm làm dịu căng thẳng. Phỏt biểu tại phiờn thảo luận của Hội đồng Bảo an về bỏo cỏo của Tổng thư ký Ban Ki-moon về tỡnh hỡnh Abkhadia và cỏc hoạt động của Phỏi đoàn quan sỏt viờn Liờn Hợp quốc (UNOMIG), đại diện Việt Nam nờu rừ Việt Nam ủng hộ những nỗ lực của Tổng thư ký Liờn Hợp quốc và Phỏi đoàn quan sỏt viờn Liờn Hợp quốc tại Grudia trong việc bảo đảm an ninh, tăng cường khả năng giỏm sỏt, thỳc đẩy hoà giải và trợ giỳp cho cụng tỏc hồi hương, tỏi thiết tại hai khu vực Abkhadia và Nam Ossetia.

Đại diện Việt Nam cũng kờu gọi cỏc bờn tuõn thủ nghị quyết 1981 của Hội đồng Bảo An, kiềm chế và thực hiện cỏc biện phỏp xõy dựng niềm tin nhằm làm dịu căng thẳng. Theo Đại sứ Lờ Lương Minh, tuy khụng xảy ra những vụ xung đột lớn giữa quõn đội Grudia với cỏc lực lượng Abkhadia và Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập, nhưng tỡnh hỡnh ở khu vực này vẫn căng thẳng. Đại sứ Lờ Lương Minh cũng cho rằng UNOMIG cần thực hiện những biện phỏp cụ thể để duy trỡ mối quan hệ chặt chẽ với cả Grudia lẫn Abkhadia, hợp tỏc với lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh của cỏc quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho người tị nạn và sơ tỏn hồi hương. Bờn cạnh đú, Đại sứ cũng nhấn mạnh rằng, Liờn Hợp quốc và Nhúm những người bạn của Tổng thư ký cần tận dụng cỏc cơ chế hiện cú để khuyến khớch hai bờn thảo luận, nhằm đạt được giải phỏp cho cuộc xung đột hiện nay.

3.3. Triển vọng quan hệ Nga - Grudia

3.3.1. Một số nhõn tố mới trong tỡnh hỡnh chớnh trị Grudia

Đó hơn một năm sau cuộc xung đột đẫm mỏu giữa Nga và Grudia, tỡnh hỡnh chớnh trị tại khu vực này vẫn hết sức căng thẳng. Giữa Nga và Grudia liờn tục cú những cỏo buộc lẫn nhau. Theo nguồn tin Vitinfo, ngày 1/8/2009, Bộ Quốc phũng Nga cỏo buộc Grudia trong bốn ngày liờn tiếp đó nhiều lần nó phỏo và phúng lựu đạn vào vựng lónh thổ ly khai Nam Ossetia. Bộ Quốc phũng Nga đó bày tỏ lo ngại về những hành động này và cảnh bỏo nếu những hành động khiờu khớch đú tiếp tục là mối đe doạ đối với người dõn Nam Ossetia và quõn đội Nga, thỡ Nga cú quyền sử dụng mọi lực lượng và phương tiện để đỏp trả.

Phớa Nga coi cỏc hành động trờn của Grudia là nhằm “làm núng” tỡnh hỡnh khu vực, đồng thời nờu rừ cỏc sự kiện vào thỏng 8/2008 cũng diễn ra theo kịch bản tương tự. Tuy nhiờn, ban lónh đạo Grudia đó bỏc bỏ những thụng tin này. Ngày 2/8/2009, theo thụng tin từ Bộ Ngoại giao Grudia, quõn đội Nga đó tiến vào ngụi làng Kveshi thuộc khu vực Gori với mục đớch di chuyển ranh giới khu vực này. Quõn đội Nga đó đỏnh dấu lónh thổ ngụi làng Kveshi bằng những cột mốc [138]. Grudia cỏo buộc đú là õm mưu xõm chiếm lónh thổ mới mà Nga đang tiến hành. Cả Nga và Nam Ossetia đều bỏc bỏ thụng tin trờn. Và với những căng thẳng mới núi trờn, rất cú thể giữa hai nước sẽ lại xuất hiện một cuộc xung đột mới trờn chớnh lónh thổ Grudia.

Căng thẳng kộo dài trong quan hệ giữa Nga - Grudia cũng khiến cho quan hệ giữa Nga với cỏc nước phương Tõy ngày một “băng giỏ” hơn. Nga - NATO đó ngừng hợp tỏc với nhau kể từ khi xảy ra cuộc chiến tại Nam Ossetia vào thỏng 8/2008, mói đến thỏng 4/2009 đại diện hai bờn mới diễn ra

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w