Chớnh sỏch của Nga

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 33)

B. NỘI DUNG

1.3.1 Chớnh sỏch của Nga

Khu vực Cỏpcadơ núi chung, Grudia núi riờng là vựng đất cú vai trũ địa lý, kinh tế, chớnh trị đặc biệt quan trọng đối với cộng hoà Liờn bang Nga. Nhưng Cỏpcadơ giống như một lũ lửa õm ỉ, liờn tiếp xảy ra những cuộc xung đột vũ trang một cỏch nặng nề về vấn đề lónh thổ, sắc tộc. Một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn tới cỏc phong trào đấu tranh tại cỏc khu vực này là do những mõu thuẫn về cỏc vấn đề tụn giỏo, sắc tộc.

Grudia là một nước nhỏ, với dõn số 5 triệu người, nhưng cú vị trớ chiến lược hết sức quan trọng ở khu vực Cỏpcadơ, nằm giữa Nga ở phớa Bắc, Adộcbaigian, Ácmờnia ở phớa Đụng, Thổ Nhĩ Kỳ ở phớa Tõy Nam và cú bờ biển dài tiếp giỏp với biển Đen. Grudia cũng nằm trong tuyến trung chuyển dầu mỏ từ biển Caxpi sang Tõy Âu. Chớnh vỡ Grudia cú vị trớ chiến lược mà cả Nga và Mỹ đặc biệt quan tõm.

Đối với Nga, Grudia khụng cũn là một "đồng minh" khi nước này tuyờn bố độc lập khi Liờn Xụ tan ró, Nga nhỡn nhận Grudia là một tiền đồn quõn sự chiến lược để khống chế Mỹ, NATO, cũng như ỏn ngữ tuyến đường vận chuyển dầu mỏ quan trọng của Nga từ biển Caxpi tới cỏc thị trường thế giới.

Thứ nhất, về vấn đề địa lý - chiến lược. Theo nhiều chuyờn gia nghiờn cứu, hiện nay, những vấn đề thiết thực quan trọng đối với Nga là cỏc cõu hỏi về an ninh liờn quan đến nước cộng hoà ly khai Tresnia, quy chế cộng đồng ủng hộ của Nga với cỏc khu vực tự trị của Grudia và những thay đổi trong cỏn cõn quyền lực kinh tế giữa hai nước.

Cựu Tổng thống Grudia Shevardnaze, với đường lối thõn phương Tõy, đó thi hành một số chớnh sỏch nhưng khụng mang lại những gỡ mà nhõn dõn Grudia mong đợi; ngược lại, đường lối của Shevardnaze đó biến Grudia thành đất nước với nạn tham nhũng tràn lan. Đặc biệt, từ sau cuộc "Cỏch mạng nhung" ở Grudia, chớnh sỏch của Nga đối với đất nước này ngày một cứng rắn. Chớnh phủ Nga kiờn quyết khụng nhượng bộ hay xuống thang trong chiến lược đối với Grudia. Chủ tịch Ủy ban quan hệ quốc tế thuộc Hội đồng Liờn

bang Nga Sec - gõy Magienốp tuyờn bố: "Nga sẽ khụng thể và khụng làm ngơ trước những gỡ đang diễn ra tại Grudia. Chỳng ta sẽ khụng bỏ rơi người anh

em trong vũng xoỏy của bạo lực" [130,7]. Trong thực tế, Nga đó cú những

hành động bằng cỏc biện phỏp quõn sự cứng rắn để đối phú với Grudia cũng như cỏc nước cộng hoà tại khu vực Cỏpcadơ. Mục tiờu chớnh của Nga trong chiến lược này là giữ lấy Grudia, chống lại việc mở rộng khối NATO sang phớa Đụng; làm vụ hiệu hoỏ quỏ trỡnh kết nạp thành viờn Grudia của NATO.

Thứ hai, về vấn đề địa - kinh tế. Đõy cũng là một vấn đề rất quan trọng đối với Nga. Grudia cú vị trớ chiến lược trờn đường biờn giới đầy bất trắc của Nga ở vựng Cỏpcadơ và ỏn ngữ tuyến đường xuất khẩu dầu lửa quan trọng. Vỡ vậy một đất nước hoà bỡnh, ổn định ở Grudia liờn quan mật thiết đến quỏ trỡnh phỏt triển của Nga. Nga đúng vai trũ quan trọng trong việc khuyến khớch hai tỉnh của Grudia là Abkhadia và Nam Ossetia ly khai vào đầu những năm 1990 và duy trỡ quyền tự trị ở hai tỉnh này. Kể từ năm 2003, tương quan lực lượng nghiờng hẳn về phớa Nga. Nga đó và đang tăng cường kiểm soỏt đối với ngành năng lượng của Grudia thụng qua UES (Cụng ty đại diện độc quyền Nga). Giỏ dầu hỏa và khớ đốt càng tăng thỡ Mỏtxcơva lại càng khai thỏc triệt để, tận dụng nhiờn liệu như một loại vũ khớ chiến lược theo phương chõm "thưởng bạn", "phạt thự". Việc tăng giỏ bỏn khớ đốt cho Ukraina là một vớ dụ điển hỡnh. Trong trường hợp của Grudia, với vị trớ đặc biệt quan trọng này nờn nếu Nga để mất Grudia là mất bậc thềm tiến ra vựng Cỏpcadơ.

Bởi với hai yếu tố kinh tế - chớnh trị quan trọng này nờn Nga đó làm mọi cỏch để duy trỡ ảnh hưởng của mỡnh, đồng thời thao tỳng cỏc phong trào ly khai ở nước cộng hoà này.

1.3.2. Chớnh sỏch của các nớc phương Tõy đối với Grudia

Trong những năm gần đõy, nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu, Mỹ đó tăng cường sự hiện diện ở Trung Á. Những nước cộng hoà Trung Á thuộc Liờn Xụ cũ trước đõy cũng đang được Mỹ hứa bảo trợ với tham vọng biến

Trung Á thành căn cứ hậu cần của Mỹ. Ở giai đoạn đầu, sự hợp tỏc của Mỹ và cỏc nước Trung Á diễn ra trong khuụn khổ cỏc dự ỏn mà Mỹ giỳp đỡ cỏc nước này, trong đú cú việc chi trả khoản thuờ cỏc căn cứ quõn sự. Chớnh vỡ vậy, lớnh Mỹ đó cú mặt tại cỏc nước Cưrơgưxtan, Ukraina, Bờlarỳt cũng như ở Grudia. Sự cú mặt của Mỹ tại Grudia đó ỏp sỏt biờn giới phớa Nam của Nga.

Đó cú thời trong con mắt phương Tõy, Grudia được coi là một đối tượng để chống Nga, do đú mà phương Tõy đó hứa hẹn viện trợ hàng tỷ USD cho Grudia. Nhưng chớnh quyền của Tổng thống Grudia khụng thực hiện chớnh sỏch đối ngoại phự hợp với Mỹ, khụng bảo vệ quyền lợi của Mỹ và chớnh sỏch đối nội cũng khụng được lũng dõn. Vỡ vậy, Mỹ và phương Tõy đó thực hiện chiến lược "Diễn biến hoà bỡnh" ở Grudia, đõy được coi là cuộc cỏch mạng khụng khúi sỳng với cỏi tờn rất mỹ miều: "Cỏch mạng nhung".

Đối với Mỹ, Grudia là khu vực tiềm ẩn xung đột, một trong cỏc nước đầy bất ổn ở khu vực Cỏpcadơ và Trung Á. Mỹ luụn khuyến khớch độc lập của cỏc nước này, cựng với cỏc nước phương Tõy lựa chọn cho mỡnh một chớnh sỏch an toàn và được thực thi khỏ thành cụng trong suốt thời gian qua, đú là chớnh sỏch hai mặt": vừa hợp tỏc vừa kiềm chế. Tỡnh hỡnh căng thẳng ở Cỏpcadơ hoàn toàn phự hợp với những toan tớnh của cỏc nước phương Tõy. Mục đớch của Mỹ và Tõy Âu sẽ là đặt chõn lờn sõn sau của Nga, từ đú kiềm chế cả ba mặt nước Nga; thỳc đẩy cỏc trào lưu thõn phương Tõy tại "miền đất dữ" này. Đồng thời, Mỹ muốn kiểm soỏt Grudia - là mắt xớch then chốt trờn đường vận chuyển dầu lửa quan trọng mà Mỹ đang ra sức xõy dựng. Mỹ muốn phỏ thế chiến lược Nga tạo dựng xung quanh khu vực biển Caxpi và tỡm kiếm thờm nguồn dầu lửa cú trữ lượng lớn ở vựng này. Với những căng thẳng ở Trung Đụng, cả Mỹ lẫn Tõy Âu đều đặt ưu tiờn cao vào cuộc khủng hoảng chớnh trị tại Grudia. Sự tồn tại và ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực Ngoại Cỏpcadơ ngày càng được mở rộng, và đõy chớnh là "bàn đạp" để Mỹ tỡm cỏch thõm nhập, kiểm soỏt hơn nữa cỏc khu vực bờn ngoài.

Rừ ràng, với vị trớ chiến lược vụ cựng quan trọng của mỡnh, nếu Grudia phụ thuộc vào Mỹ, là đồng minh của Mỹ thỡ sự hiện diện quõn sự của Mỹ ở Grudia sẽ là mối đe doạ đối với nền an ninh Liờn bang Nga. Tuy nhiờn, hiện nay, Liờn bang Nga cũng rất quan trọng đối với cỏc nước phương Tõy trờn cả bỡnh diện kinh tế và an ninh, trước hết là trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế. Do đú, Mỹ và cỏc nước Tõy Âu khỏc sẽ khụng thể ủng hộ Grudia ở mức độ cao nhất, để trỏnh những mõu thuẫn cú thể với Chớnh phủ Liờn bang Nga. Phương ỏn lợi nhất mà cỏc nước phương Tõy lựa chọn là duy trỡ tỡnh trạng căng thẳng ở mức độ vừa phải.

Người Mỹ cú tiền và sức mạnh, người Nga cú khả năng can thiệp và gõy ảnh hưởng. Sự đối đầu giữa hai cường quốc này ngày một gay gắt, tồn tại lõu dài ở khu vực Cỏpcadơ. Với Grudia, Mỹ lẫn Liờn bang Nga đều rỏo riết lập căn cứ quõn sự và dựng hỡnh thức viện trợ kinh tế để thõu túm, chi phối Chớnh phủ Grudia theo hướng mỡnh.

Tiểu kết chương

Giữa thập niờn 90 của thế kỷ XX, Liờn bang Nga phải đối mặt với hai vấn đề đối ngoại hết sức nan giải: Việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và cuộc khủng hoảng ở Nam Tư. Nú đó phản ỏnh một thực trạng chớnh trị mới sau Chiến tranh lạnh và Liờn bang Nga đang là mối quan tõm hàng đầu của Mỹ trong chớnh sỏch đối ngoại của nước này. Sau nhiều năm, kể từ khi Liờn bang Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Xụ viết tan ró, thế giới được coi như là đó bước vào thời kỳ “hậu Chiến tranh lạnh”, Mỏtxcơva vẫn chưa tỡm lại tiếng núi đầy đủ sức mạnh của một cường quốc thực sự từng cú dưới thời xó hội chủ nghĩa. Trờn lộ trỡnh bành trướng của Mỹ và NATO, cú kế hoạch mở rộng sang phớa Đụng, tiến sỏt biờn giới Nga từ hướng Grudia và Ukraina nhằm bao võy nước Nga. Tuy nhiờn, kịch bản của Mỹ và NATO khụng diễn ra dễ dàng như những gỡ mà giới lónh đạo cỏc nước này mong đợi.

Mỹ đó giật dõy cho hàng loạt cuộc cỏch mạng “màu sắc” tại một loạt quốc gia trong khụng gian hậu Xụ viết, làm thay đổi mạnh mẽ mụi trường gần kề nhất của nước Nga sau khi đó tạo ra một thực tế địa - chớnh trị mới về chất. Ở Grudia, sau cuộc “Cỏch mạng nhung”, Nga tuyờn bố sẽ khụng thể và khụng làm ngơ trước những gỡ đang diễn ra tại Grudia. Bởi vỡ, nếu Grudia phụ thuộc vào Mỹ, là đồng minh của Mỹ thỡ sự hiện diện quõn sự của Mỹ ở Grudia sẽ là mối đe doạ đối với an ninh của Liờn bang Nga. Chớnh vỡ thế, trong đường lối chiến lược của Nga, Grudia là một tiền đồn quõn sự chiến lược để khống chế Mỹ và NATO, cũng như ỏn ngữ tuyến đường vận chuyển dầu mỏ quan trọng của Nga từ biển Caxpi tới cỏc thị trường thế giới.

Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển biến từng ngày, đũi hỏi tất cả cỏc nước trong cộng đồng quốc tế tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành nờn một trật tự thế giới mới với những đặc thự riờng, quỏ trỡnh ấy tỏc động lớn vào chớnh sỏch đối ngoại của cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong bối cảnh chung ấy, Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện tham vọng bỏ quyền của mỡnh là bỏ chủ toàn thế giới, lónh đạo quỏ trỡnh kiến tạo một trật tự thế giới mới. Và một trong những mục tiờu mà Mỹ hướng tới là khu vực Ngoại Cỏpcadơ với trọng tõm là Grudia. Đối với Washingtơn, Grudia là một mắt xớch then chốt trờn đường vận chuyển dầu lửa quan trọng mà Mỹ đang ra sức xõy dựng. Mỹ muốn phỏ thế cụ lập mà Nga tạo dựng xung quanh khu vực biển Caxpi và tỡm kiếm thờm nguồn dầu lửa cú trữ lượng lớn ở vựng này. Chiến lược này của Mỹ đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của Nga, ở vào thời điểm Mỏtxcơva muốn tăng cường tầm kiểm soỏt chiến lược với “người anh em cũ”. Trong trường hợp Mỹ - Nga khụng đạt được thoả hiệp thỡ người thứ ba phải “trả giỏ” chớnh là Grudia.

Chương 2

QUAN HỆ NGA - GRUDIA từ năm 2000 đến 2008 VÀ CUỘC CHIẾN THÁNG 8 NĂM 2008

2.1. Quan hệ Nga - Grudia từ năm 2000 - 2008

2.1.1. Quan hệ Nga - Grudia từ năm 2000 đến năm 2003

Nga và Grudia vốn là hai nước cộng hoà thuộc Liờn bang Xụ viết trước đõy. Dưới thời chớnh quyền Xụ viết, hai nước cộng hoà này luụn giữ mối quan hệ bỡnh thường. Quan hệ chớnh trị, giao lưu kinh tế, văn hoỏ... giữa cỏc nhà lónh đạo đảng, chớnh phủ và nhõn dõn hai nước luụn được đỏnh giỏ là tốt đẹp.

Tuy nhiờn, từ sau khi Liờn Xụ tan ró, Nga và Grudia trở thành hai nước cộng hoà độc lập, mối quan hệ toàn diện giữa hai nước khụng cũn được như trước, liờn tục trục trặc, và đến cuộc chiến tranh Tresnia lần thứ hai thỡ xuống thấp.

Nam Ossetia và Abkhadia là vấn đề lịch sử ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai nước. Trong những năm 1992 - 1994, cỏc nhúm sắc tộc thiểu số ở Nam Ossetia và Abkhadia đó liờn tiếp tiến hành những cuộc đấu tranh nhằm ly khai khỏi Grudia. Grudia thỡ lại coi việc bảo vệ đất nước thống nhất và toàn vẹn lónh thổ là nhiệm vụ hàng đầu, hy vọng cộng đồng quốc tế giỳp đỡ sớm giải quyết vấn đề trờn. Trong cuộc đấu tranh của Nam Ossetia va Abkhadia, họ nhận được sự ủng hộ đỏng kể về tài chớnh và chớnh trị từ phớa Nga. Tuy nhiờn, Nam Ossetia và Abkhadia khụng được quốc tế cụng nhận, do đú vẫn chớnh thức tồn tại như một phần lónh thổ của Grudia.

Đến năm 1994, theo Hiệp định ngừng bắn, một lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh với chủ yếu là cỏc binh sĩ Nga được triển khai tại Abkhadia. Quõn đội Nga cũng đứng đầu lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh tại Nam Ossetia. Và Grudia cho rằng, nếu lỳc đầu khụng cú một số thế lực ở Nga nhỳng tay vào, thỡ đất

nước này khụng rơi vào tỡnh trạng chia rẽ như vậy, và nay nếu Nga gõy sức ộp với cỏc thế lực chia rẽ dõn tộc Abkhadia, thỡ vấn đề sẽ được giải quyết rất nhanh, chỡa khoỏ quyết định mảnh đất này thuộc về ai nằm trong tay Nga. Mỏtxcơva nhấn mạnh trong cuộc xung đột sắc tộc giữa Grudia và Adộcbaigian, Nga cần giữ thỏi độ trung lập, khụng thể thiờn vị bất cứ bờn nào. Việc Nga cú thể làm là tỏch hai bờn, khụng để ngọn lửa chiến tranh lại bựng chỏy, sứ mệnh hoà giải tiếp tục do Liờn Hợp quốc gỏnh vỏc. Nga cũn phàn nàn sứ mệnh gỡn giữ hoà bỡnh ở Abkhadia tuy mang danh nghĩa SNG, nhưng trờn thực tế chỉ cú một mỡnh Nga đảm nhiệm, hàng năm tốn kộm khỏ nhiều.

Trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến trước năm 2000, Grudia kiờn trỡ đũi rỳt cỏc căn cứ quõn sự của Nga khỏi đất nước này, khiến quan hệ Nga - Grudia ngày càng xấu đi. Thời kỳ đầu độc lập, tỡnh hỡnh bờn trong Grudia rất hỗn loạn. Lợi dụng giai đoạn đặc biệt ấy, Nga đó giữ lại bốn căn cứ quõn sự nguyờn là của Liờn Xụ, nay thuộc quyền sở hữu của Nga. Sau khi tỡnh hỡnh bờn trong cú chiều ổn định, Grudia ngày càng lớn tiếng đũi Nga rỳt hết cỏc căn cứ quõn sự đú. Được Mỹ ủng hộ, Grudia cũn thụng qua Tổ chức OSCE và cỏc tổ chức quốc tế khỏc để gõy sức ộp với Nga. Đến hội nghị cấp cao OSCE tại Ixtambun thỏng 11/1999, Nga đó buộc phải rỳt hết cỏc căn cứ quõn sự theo từng giai đoạn. Theo Hiệp định Nga - Grudia, đến ngày 31/7/2001, Nga phải đúng cửa hoàn toàn hai căn cứ quõn sự tại Abkhadia và ngoại thành Tbilisi.

Nguyờn nhõn chủ yếu khiến Nga quyết định trả đũa Grudia là thỏi độ khụng hợp tỏc của nước này trong việc chống lại hành động khủng bố ở Tresnia. Những năm cuối thập niờn 90 của thế kỷ trước, lợi dụng điều kiện cú lợi vựng biờn giới tiếp giỏp Grudia nỳi cao, đất hiểm, cỏc lực lượng vũ trang phi phỏp Tresnia đó biến đất nước này thành khu đệm. Nga đó nhiều lần cảnh cỏo Grudia chớ tạo điều kiện cho cỏc phần tử khủng bố, nhưng họ đều kiếm cớ lảng trỏnh. Nga đề nghị nhờ lónh thổ Grudia để mở cuộc tiến cụng vào Tresnia, song bị Grudia phản đối. Và cũng do lực lượng biờn phũng Grudia cú

hạn, khụng cú cỏch nào kiểm soỏt người và vũ khớ ra vào Tresnia, Nga đề nghị cho lực lượng biờn phũng Nga từ phớa Grudia kiểm soỏt đoạn biờn giới với Tresnia, song cũng khụng được chấp nhận. Trước chớnh sỏch khụng hợp tỏc ngày càng quyết liệt của Grudia, Nga đó trả đũa, bắt đầu từ vấn đề thị thực xuất nhập cảnh. Thỏng 9/2000: Tổng thống Nga Vladimir Putin ỏp dụng luật cấp thị thực đối với người Grudia nhập cảnh vào Nga, trong khi khụng ỏp dụng luật này đối với cụng dõn của 12 nước khỏc trong Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) [20]. Đến năm 2002, quan hệ Nga - Grudia trở nờn căng thẳng cao độ khi Nga đó nhiều lần cỏo buộc Grudia dung tỳng quõn khủng bố

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w