B. NỘI DUNG
1.2.2. Tỡnh hỡnh Nam Ossetia
Nam Ossetia là khu vực trực thuộc Grudia với diện tớch 3900km2, dõn số khoảng 7 vạn người, cỏch thủ đụ Tbilisi của Grudia 100km về phớa Bắc. Sở dĩ cú Nam Ossetia là vỡ năm 1774, lónh thổ Ossetia sỏp nhập vào đế chế Nga. Đế chế Nga ra sắc lệnh phõn chia khu vực hành chớnh, do lónh thổ Ossetia cú dóy Cỏpcadơ ở giữa gõy trở ngại lớn trong cụng tỏc quản lý hành chớnh nờn đế chế Nga quyết định chia cắt Ossetia thành hai miền là Nam Ossetia và Bắc
Ossetia, lấy giới tuyến là dóy nỳi Cỏpcadơ. Nam Ossetia nằm ở sườn Nam, Bắc Ossetia nằm ở sườn Bắc dóy Cỏpcadơ.
Xột về mặt lịch sử, lónh thổ Nam Ossetia thuộc về Đế chế Nga trước khi cú Liờn Xụ. Cỏch mạng thỏng Mười Nga bựng nổ, nhà nước Liờn bang Xụ viết ra đời và Grudia gia nhập Liờn bang này, chớnh quyền Xụ viết tiến hành phõn chia cỏc lónh thổ trực thuộc để quản lý. Theo đú, Nam Ossetia được hưởng quy chế tự trị trong nước Cộng hoà XHCN Xụ viết Grudia, Bắc Ossetia là khu vực tự trị thuộc Liờn bang Nga. Nếu trước đõy, việc phõn chia đú đối với Liờn Xụ chỉ là thủ tục hành chớnh, thỡ về sau lại trở thành nguồn gốc phỏt sinh một cuộc xung đột kộo dài. Nam Ossetia luụn nuụi dưỡng sỏp nhập và thống nhất với Bắc Ossetia. Kể từ cuối năm 1989, xung đột giữa Nam Ossetia và Grudia thường xuyờn xảy ra. Ngày 20/9/1990, Xụ viết cỏc đại biểu nhõn dõn vựng tự trị Nam Ossetia thụng qua tuyờn bố thành lập nước cộng hũa Nam Ossetia độc lập. Chớnh phủ Grudia khụng thừa nhận, tuyờn bố huỷ bỏ quy chế tự trị Nam Ossetia. Nam Ossetia bị phong toả và cuộc xung đột quõn sự diễn ra ỏc liệt suốt trong hai năm 1991 - 1992.
Trong hai năm xung đột đó cú hơn 1.000 người thiệt mạng, hàng nghỡn người phải sang tị nạn ở Bắc Ossetia - vựng lónh thổ mà những người ở Nam Ossetia cú chung một nền văn hoỏ và sắc tộc [116]. Cuối cựng, xung đột Grudia - Nam Ossetia tạm lắng xuống khi Hiệp định Dagomyss được ký kết giữa Nga và Grudia vào ngày 14/06/1992. Theo Hiệp định, tiến trỡnh hoà bỡnh tại Nam Ossetia sẽ do một Uỷ ban hỗn hợp gồm Nga, Grudia, Bắc Ossetia và Abkhadia đảm nhiệm quy chế cho Nam Ossetia. Đồng thời hai bờn nhất trớ triển khai lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh đến Nam Ossetia gồm binh sỹ Nga, Grudia và Bắc Ossetia.
Sau cuộc “Cỏch mạng Nhung” năm 2004, nhõn vật theo chủ nghĩa dõn tộc thõn phương Tõy Mikhail Saakashvili lờn nắm quyền tại Grudia, Nam Ossetia đó trở thành một trong những trọng tõm trong chớnh sỏch của Grudia,
tỡnh hỡnh ở khu vực xung đột trở nờn căng thẳng do phớa Grudia được Mỹ hậu thuẫn, đề xuất giải quyết vấn đề bằng giải phỏp quõn sự. Năm 2004, ban lónh đạo Nam Ossetia gửi đơn đề nghị Hạ viện (Đu ma quốc gia) Nga chấp nhận Nam Ossetia sỏp nhập vào Nga. Thỏng 01/2005, Grudia cụng bố kế hoạch trong vũng 3 năm sẽ trao cho Nam Ossetia quy chế “tự trị rộng rói” trong thành phần Grudia, nhưng khụng được Nam Ossetia chấp nhận.
Ngày 12/11/2006, Nam Ossetia tiến hành cuộc trưng cầu dõn ý về quy chế độc lập. Cuộc trưng cầu dõn ý đó nhận được số phiếu ủng hộ ỏp đảo với 98,99% phiếu thuận [92]. Tuy nhiờn, cuộc trưng cầu chỉ được Nga cụng nhận, trong khi chớnh quyền Grudia, Mỹ, EU coi cuộc trưng cầu này là bất hợp phỏp. Peter Someby, đại diện đặc biệt của Liờn minh chõu Âu tại Cỏpcadơ khi thăm Mỏtxcơva ngày 13/09/2006 phỏt biểu: “Cỏc kết quả của cuộc trưng cầu dõn ý về độc lập tại Nam Ossetia khụng cú ý nghĩa với cộng
đồng chõu Âu” [95].
Việc Nam Ossetia muốn độc lập khỏi Grudia, sỏp nhập với Bắc Ossetia thuộc Liờn bang Nga là cú lý do lịch sử, do hàng nghỡn người Nam Ossetia đó chạy sang lỏnh nạn ở Bắc Ossetia sau cỏc cuộc xung đột vũ trang năm 1992. Mặc dự cú sự phõn chia về địa lý và hành chớnh nhưng ở cả hai khu vực Nam và Bắc Ossetia chỉ cú một dõn tộc với cựng một ngụn ngữ và một nền văn hoỏ. Vỡ vậy, người dõn Nam Ossetia quyết tõm thống nhất lónh thổ với những người đồng bào Bắc Ossetia trong thành phần nước Nga. Thực tế, Nam Ossetia cú nhiều mối quan hệ với Nga hơn là Grudia do 80% người dõn ở đõy mang hộ chiếu Nga, đồng tiền được sử dụng ở khu vực này là đồng Rỳp Nga. Kinh tế vựng này cũng phụ thuộc và liờn kết với kinh tế Nga [64].
Tất cả những điều đú, khụng cú gỡ cú thể ngăn nổi phong trào ly khai ở Nam Ossetia độc lập khỏi Grudia để trở thành một phần lónh thổ của Nga và thống nhất với Bắc Ossetia, nhất là sau cuộc “Cỏch mạng Nhung” đưa Saakashvili - nhõn vật thõn phương Tõy lờn làm Tổng thống Grudia.
Tỡnh hỡnh trờn làm cho quan hệ Grudia với Nam Ossetia cũng như Grudia với Nga hết sức căng thẳng. Căng thẳng tiếp tục gia tăng khi phương Tõy và Mỹ cụng nhận độc lập của Kosovo vào đầu năm 2008, bất chấp sự phản đối của Nga và Xộcbi. Theo đú, Nam Ossetia và Abkhadia, cho rằng:
“Nếu Kosovo cú thể độc lập, sau đú chỳng ta cũng cú thể làm như vậy” [94].
Vỡ thế mà họ lại đệ đơn kờu gọi Nga và cỏc tổ chức quốc tế cụng nhận độc lập của họ.
Sau rất nhiều vụ đụng độ trong năm 2008, quõn đội Grudia đó quyết định tiến hành cuộc tấn cụng vào Nam Ossetia vào đờm mựng 7 rạng sỏng mựng 8/8/2008 gõy ra sự phản ứng mạnh mẽ từ phớa Nga. Lực lượng quõn đội Liờn bang Nga cú mặt ở khu vực với nhiệm vụ gỡn giữ hoà bỡnh đó được lệnh phản cụng, dẫn đến cuộc “chiến tranh núng” căng thẳng nhất trong những năm vừa qua ở khu vực Cỏpcadơ. Ngày 26/08/2008, Nam Ossetia chớnh thức được Liờn bang Nga cụng nhận độc lập khỏi Grudia.