Tỡnh hỡnh Grudia

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 27 - 29)

B. NỘI DUNG

1.2.1. Tỡnh hỡnh Grudia

Grudia là một quốc gia Âu - Á tại vựng Cỏpcadơ phớa bờ Đụng biển Đen. Đõy là đất nước cú truyền thống văn hoỏ và lịch sử từ thời đồ đỏ mới, với dõn số khụng đầy 5 triệu người. Cỏc dõn tộc ở Grudia đó từng phải chiến đấu ngoan cường chống cỏc cuộc xõm lược của cỏc đế chế Bidăngtin, Ba Tư, Ốttụman, Tỏcta để bảo vệ lónh thổ và chủ quyền quốc gia. Tổ tiờn người Grudia xưa, trước và sau cụng nguyờn là người Cantờ, Xphan, Mingờriờ, quần cư ở vựng nỳi phớa Nam dóy Cỏpcadơ. Từ thế kỷ IV đến thế kỷ VI ở đõy thành lập nờn quốc gia phong kiến dõn tộc Grudia. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII thành lập quốc gia tập quyền thống nhất, từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV lần lượt chịu sự xõm lược của người Tỏcta và Tờmun, về sau người Iran và Thổ Nhĩ Kỳ thống trị. Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, Grudia xuất hiện nhiều cụng quốc và vương quốc nhỏ. Năm 1801-1804, cỏc cụng quốc này lần lượt sỏp nhập vào đế chế Nga. Đầu thế kỷ XIX, Grudia sỏp nhập vào Nga, là thành viờn của Nga dưới thời đế chế Pie đệ nhất và phỏt triển liờn tục đến Cỏch mạng thỏng 10 Nga năm 1917.

Ngày 25/2/1921, nhà nước Cộng hoà XHCN Xụ viết Grudia được thành lập và sau một thỏng gia nhập nước Cộng hoà Liờn bang Xụ viết Ngoại Cỏpcadơ. Ngày 5/12/1936 trở thành một nước cộng hũa thuộc Liờn Xụ cũ.

Năm 1990, giữa lỳc cuộc khủng hoảng chớnh trị nghiờm trọng của Liờn Xụ gần đi đến hồi kết thỳc, những nhà lónh đạo Grudia ở Mỏtxcơva đó trở về quờ hương phỏt động cuộc đấu tranh giành độc lập. Ngày 9/4/1991, thụng qua

toàn dõn bỏ phiếu, tuyờn cỏo độc lập, trở thành nước “Cộng hoà Grudia”. Năm 1992, Grudia tuyờn bố độc lập, ụng Shevarnadze, cựu Uỷ viờn Bộ chớnh trị Đảng cộng sản Liờn Xụ, cựu Bộ trưởng ngoại giao Liờn Xụ trở thành người đứng đầu nước Grudia mới tỏch ra từ Liờn Xụ.

Nằm ở vị trớ giao điểm giữa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Á, đất nước Grudia cũng là nơi cú cỏc đường ống dẫn dầu nối nguồn năng lượng dồi dào của vựng Caxpi tới Thổ Nhĩ Kỳ, và chạy qua Tõy Âu. Chớnh vỡ vị trớ chiến lược này nờn cả Nga và Mỹ đều xem Grudia là mối quan tõm đặc biệt trong chớnh sỏch phỏt triển của mỡnh.

Shevarnadze lờn cầm quyền đó thực hiện đường lối đối ngoại thõn phương Tõy, mà trước hết là Mỹ. Với đường lối này, Grudia ngày càng xa rời Nga và cỏc nước cộng hoà tỏch ra từ Liờn Xụ cũ.

Sau nhiều năm là thành viờn của Liờn bang Xụ viết, nền kinh tế của Grudia hầu như lệ thuộc vào Nga; nhưng khi chế độ XHCN Liờn Xụ và Đụng Âu sụp đổ, ở Grudia đó xuất hiện cỏc dấu hiệu của sự suy thoỏi kinh tế làm cho đời sống nhõn dõn ở đõy gặp nhiều khú khăn, nợ nước ngoài tăng, tớnh đến năm 2004, Grudia nợ nước ngoài lờn tới 1,7 tỷ USD, chủ yếu là nợ Nga. Cũng chớnh là thành viờn nhiều năm của Liờn Xụ cũ mà nền chớnh trị ở Grudia vẫn duy trỡ theo lối cũ là quan liờu, bảo thủ.

Tất cả những điều đú làm cho tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội ở Grudia luụn bất ổn. Vỡ vậy, với dõn số hiện nay vẻn vẹn 5 triệu người, nhưng Grudia lại là nơi diễn ra cuộc đọ sức quyết liệt giữa hai cường quốc Nga và Mỹ. Sự chỳ ý đặc biệt này do Grudia cú vị trớ chiến lược đặc biệt. Phớa Bắc giỏp với Nga, phớa Nam giỏp với Thổ Nhĩ Kỳ và Ácmờnia, phớa Tõy giỏp với Adộcbaigian một quốc gia liờn lục địa, nằm tại điểm nối Đụng Âu và Tõy Á, ỏn ngữ tuyến đường xuất khẩu dầu lửa quan trọng từ biển Caxpi tới thị trường thế giới, là khu vực đệm của Nga với khối NATO.

Đõy là những nhõn tố thuận lợi cho sự phỏt triển của đất nước Grudia, nhưng đồng thời "những yếu tố thuận lợi về mặt địa - chiến lược của Grudia đó khiến nước này trở nờn rất khú khăn khi quyết định cỏc chớnh sỏch quốc

gia: thõn Nga hay thõn Mỹ và phương Tõy" [67,3]. Vỡ vị trớ đặc biệt quan trọng

đú nờn đất nước Grudia trở thành nơi tranh giành của cỏc nước lớn. Bờn cạnh đú, ở trong nước, Grudia luụn bị đe doạ và phải đối mặt với cỏc phong trào đấu tranh đũi ly khai. Bờn bờ biển Đen, Abkhadia một thành phố biển dưới thời Liờn Xụ cũ, đó giành độc lập thực sự sau một cuộc chiến tranh chống chớnh phủ trung ương trong những năm 1992 -1993, hàng trăm nghỡn người Grudia sống ở đõy bị chớnh quyền Abkhadia xua đuổi và phải sống cuộc đời của những người tỵ nạn. Nam Ossetia, một vựng lónh thổ rừng nỳi ở Cỏpcadơ, cũng đó giành được độc lập thực sự trong cuộc chiến tranh khỏc. Khụng một nước nào trong số cỏc nước núi trờn muốn cú một chớnh quyền mạnh ở thủ đụ Tbilisi.

Những khú khăn về kinh tế, cựng những phức tạp về chớnh trị, xó hội, cơ chế cũ chưa mất hẳn, cơ chế mới chưa định hỡnh rừ ràng làm cho tỡnh hỡnh xó hội thờm khú khăn. Đõy chớnh là cơ sở cho sự can thiệp của cỏc thế lực bờn ngoài. Cuộc “Cỏch mạng Hoa Hồng” khụng đổ mỏu năm 2003 đó thiết lập một chớnh phủ ủng hộ thõn phương Tõy và đang cú kế hoạch gia nhập NATO cũng như nỗ lực đưa cỏc vựng đất chủ trương ly khai trở lại dưới quyền kiểm soỏt của Grudia. Những nỗ lực đú làm xúi mũn quan hệ với Nga và dẫn đến cuộc xung đột quõn sự với Nga vào ngày 7/8/2008 rất khốc liệt.

Một phần của tài liệu Quan hệ nga grudia từ năm 2000 đến năm 2008 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w